Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kiến thức cơ bản về từ láy
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 154006" data-attributes="member: 7"><p><strong>I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>A. CÁC LOẠI TỪ LÁY</strong></p><p></p><p>1. Những từ láy in đậm (trên sách giáo khoa) trong các câu có đặc điểm âm thanh gì thấy giống nhau, khác nhau.</p><p></p><p>- “<em>đăm đăm” </em>giống nhau cả âm lẫn tiếng.</p><p></p><p>- <em>“mếu máo” </em>giống nhau ở phụ âm đầu (m,m).</p><p></p><p>- <em>“liêu xiêu” </em>giống nhau ở phần vần: iêu.</p><p></p><p> Các từ láy trên đây có đặc điểm giống nhau ở đặc điểm láy âm (liêu xiêu), láy tiếng (đăm đăm), và láy phụ âm đầu (mếu máo) và đó cũng là chỗ khác nhau giữa các từ láy.</p><p></p><p>2. Dựa vào kết quả phân tích trên phân loại các từ láy ở mục 1:</p><p>(Các em thực hiện sự phân tích này).</p><p></p><p>3. Các từ láy trích trong văn bản “<em>Cuộc chia tay của những con búp bê”</em> không thể phát âm được là “<em>bật bật”, “thẳm thẳm”. </em>Vì đây là những từ láy toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối do sự hòa phối âm thanh cho nên chỉ có thể nói:</p><p></p><p>- “<em>Bần bật”</em></p><p></p><p>- <em>“Thăm thẳm”</em></p><p></p><p><strong>B. NGHĨA CỦA TỪ LÁY.</strong></p><p><strong></strong></p><p>1. Nghĩa của từ láy: “<em>ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” </em>được tạo thành do <em>sự mô phỏng âm thanh.</em></p><p></p><p>2. Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm chung về âm thanh và về nghĩa:</p><p></p><p>a. “<em>lí nhí, li ti, ti hí”</em>: là những từ láy có khuôn vần i gợi tả những hình dáng âm thnh nhỏ bé.</p><p></p><p>b. “<em>nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh”</em>: đây là nhóm từ láy bộ phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc.</p><p></p><p>So sánh nghĩa của các từ láy với nghĩa của tiếng gốc sẽ thấy được các từ láy thuộc nhóm này là biểu thị một trạng thái vận động: khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm.</p><p></p><p>- <em>Phập phồng: </em>trong lòng không yên khi nghĩ về một việc nào đó.</p><p><em></em></p><p><em>3. </em>So sánh nghĩa của từ láy <em>“mềm mại” “đo đỏ” </em>với nghĩa của các tiếng làm cơ sở cho chúng:</p><p></p><p>- <em>“Mềm mại” </em>từ láy mang sắc thái biểu cảm. <em>Mềm </em>gợi cảm giác dễ chịu, nhẹ nhàng, uyển chuyển… Có thể nói:</p><p><em></em></p><p><em>+ Bàn tay mềm mại: </em>(bàn tay gợi cảm giác dễ chịu).</p><p><em></em></p><p><em>+ Nét chữ mềm mại: </em>(nét chữ uốn lượn đẹp mắt)</p><p><em></em></p><p><em>+ Dáng điệu mềm mại:</em> (hình dáng có nét duyên dáng, uyển chuyển).</p><p></p><p>- <em>“Đo đỏ” </em>từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức độ của màu đỏ.</p><p></p><p>Như vậy các từ “<em>mềm mại”, “đo đỏ” </em>thực chất là những từ cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc. Nhưng để cho dễ nói, xuôi tai nên có sự biến đổi về âm cuối và thanh điệu. Ví dụ thêm những cặp từ tương ứng:</p><p></p><p>- <em>Tím tím – tim tím</em></p><p><em></em></p><p>- <em>Nhạt nhạt – nhàn nhạt.</em></p><p></p><p><strong>II. LUYỆN TẬP:</strong></p><p></p><p>1. Các từ láy trong đoạn đầu bài “<em>Cuộc chia tay của những con búp bê”</em></p><p></p><p>- <em>Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp.</em></p><p></p><p>- Điền các từ láy vào bảng phân loại:</p><p></p><table style='width: 100%'></table><p>Từ láy toàn bộ|Bần bật, thăm thẳm<br /> Từ láy bộ phận|Nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp <em>.</em></p><p>(Các em tìm tiếp từ láy còn ở đoạn văn và điền vào bảng phân loại)</p><p></p><p>1. Điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy.</p><p></p><p>- <em>lo ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.</em></p><p></p><p>2. Chọn từ thích hợp điền vào câu:</p><p></p><p>- Bà mẹ <em>nhẹ nhàng </em>khuyên bảo con.</p><p></p><p>- Làm xong công việc nó thở phào <em>nhẹ nhõm </em>như trút được gánh nặng.</p><p></p><p>- Mọi người đều căm phẫn hành động <em>xấu xa</em> của tên phản bội.</p><p></p><p>- Bức tranh nó vẽ nghuệch ngoạc <em>xấu xí.</em></p><p></p><p>- Chiếc lọ rơi xuống đất vỡ <em>tan tành.</em></p><p></p><p>- Giặc đến dân làng <em>tan tác </em>mỗi người mỗi ngả.</p><p></p><p>3. Đặt câu với mỗi từ ngữ <em>nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.</em></p><p><em></em></p><p>- <em>Nhỏ </em>(khối lượng ít) “Nó nói <em>nhỏ </em>quá”</p><p></p><p>- <em>Nhỏ nhắn </em>(nhỏ vừa phải, hàm ý khen)</p><p></p><p><em>“</em>Cô Hà người <em>nhỏ nhắn </em>dễ thương”.</p><p></p><p>- <em>Nhỏ nhặt </em>(nhỏ quá, ngụ ý xem thường)</p><p><em>“</em>Bà ấy thật là <em>nhỏ nhặt </em>đáng ghét.</p><p></p><p>- <em>Nhỏ nhoi: </em>(quá nhỏ, hàm ý coi thường)</p><p><em>“ </em>Em tôi <em>nhỏ nhoi </em>quá”.</p><p></p><p>- <em>Nhỏ nhen: </em>(hẹp hòi, hay chú ý đến các việc vụn vặt)</p><p><em>“</em>Tôi chưa kịp chào, nó đã trách, thật là <em>nhỏ nhen”.</em></p><p></p><p>4. Các tiếng “<em>máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành , tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở”: </em>đều là từ ghép.</p><p></p><p>5. Các tiếng “<em>chiền” </em>(trong các chùa chiền), “<em>nê” </em>(trong từ no nê), <em>“rớt” </em>(trong rơi rớt), “<em>hành” </em>(trong học hành) có nghĩa như sau:</p><p></p><p>- <em>Chiền: </em>cửa chiền, tiếng cổ của <em>chùa.</em></p><p></p><p>- <em>nê: </em>cây có họ với na, giống quả <em>na</em>, (tính từ) nhiều, đủ no, không tiêu.</p><p></p><p>- <em>rớt:</em> cách gọi khác của từ <em>rơi</em> (Rơi giọt nước – rớt giọt nước).</p><p></p><p>- <em>hành:</em> nghĩa đi đôi với <em>học.</em></p><p></p><p>Các từ trên đây là từ ghép.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 154006, member: 7"] [B]I. KIẾN THỨC CƠ BẢN:[/B] [B] A. CÁC LOẠI TỪ LÁY[/B] 1. Những từ láy in đậm (trên sách giáo khoa) trong các câu có đặc điểm âm thanh gì thấy giống nhau, khác nhau. - “[I]đăm đăm” [/I]giống nhau cả âm lẫn tiếng. - [I]“mếu máo” [/I]giống nhau ở phụ âm đầu (m,m). - [I]“liêu xiêu” [/I]giống nhau ở phần vần: iêu. Các từ láy trên đây có đặc điểm giống nhau ở đặc điểm láy âm (liêu xiêu), láy tiếng (đăm đăm), và láy phụ âm đầu (mếu máo) và đó cũng là chỗ khác nhau giữa các từ láy. 2. Dựa vào kết quả phân tích trên phân loại các từ láy ở mục 1: (Các em thực hiện sự phân tích này). 3. Các từ láy trích trong văn bản “[I]Cuộc chia tay của những con búp bê”[/I] không thể phát âm được là “[I]bật bật”, “thẳm thẳm”. [/I]Vì đây là những từ láy toàn bộ nhưng có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối do sự hòa phối âm thanh cho nên chỉ có thể nói: - “[I]Bần bật”[/I] - [I]“Thăm thẳm”[/I] [B]B. NGHĨA CỦA TỪ LÁY. [/B] 1. Nghĩa của từ láy: “[I]ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” [/I]được tạo thành do [I]sự mô phỏng âm thanh.[/I] 2. Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm chung về âm thanh và về nghĩa: a. “[I]lí nhí, li ti, ti hí”[/I]: là những từ láy có khuôn vần i gợi tả những hình dáng âm thnh nhỏ bé. b. “[I]nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh”[/I]: đây là nhóm từ láy bộ phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc. So sánh nghĩa của các từ láy với nghĩa của tiếng gốc sẽ thấy được các từ láy thuộc nhóm này là biểu thị một trạng thái vận động: khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm. - [I]Phập phồng: [/I]trong lòng không yên khi nghĩ về một việc nào đó. [I] 3. [/I]So sánh nghĩa của từ láy [I]“mềm mại” “đo đỏ” [/I]với nghĩa của các tiếng làm cơ sở cho chúng: - [I]“Mềm mại” [/I]từ láy mang sắc thái biểu cảm. [I]Mềm [/I]gợi cảm giác dễ chịu, nhẹ nhàng, uyển chuyển… Có thể nói: [I] + Bàn tay mềm mại: [/I](bàn tay gợi cảm giác dễ chịu). [I] + Nét chữ mềm mại: [/I](nét chữ uốn lượn đẹp mắt) [I] + Dáng điệu mềm mại:[/I] (hình dáng có nét duyên dáng, uyển chuyển). - [I]“Đo đỏ” [/I]từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức độ của màu đỏ. Như vậy các từ “[I]mềm mại”, “đo đỏ” [/I]thực chất là những từ cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc. Nhưng để cho dễ nói, xuôi tai nên có sự biến đổi về âm cuối và thanh điệu. Ví dụ thêm những cặp từ tương ứng: - [I]Tím tím – tim tím [/I] - [I]Nhạt nhạt – nhàn nhạt.[/I] [B]II. LUYỆN TẬP:[/B] 1. Các từ láy trong đoạn đầu bài “[I]Cuộc chia tay của những con búp bê”[/I] - [I]Bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp.[/I] - Điền các từ láy vào bảng phân loại: [table]Từ láy toàn bộ|Bần bật, thăm thẳm Từ láy bộ phận|Nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp[I].[/I][/table](Các em tìm tiếp từ láy còn ở đoạn văn và điền vào bảng phân loại) 1. Điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy. - [I]lo ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.[/I] 2. Chọn từ thích hợp điền vào câu: - Bà mẹ [I]nhẹ nhàng [/I]khuyên bảo con. - Làm xong công việc nó thở phào [I]nhẹ nhõm [/I]như trút được gánh nặng. - Mọi người đều căm phẫn hành động [I]xấu xa[/I] của tên phản bội. - Bức tranh nó vẽ nghuệch ngoạc [I]xấu xí.[/I] - Chiếc lọ rơi xuống đất vỡ [I]tan tành.[/I] - Giặc đến dân làng [I]tan tác [/I]mỗi người mỗi ngả. 3. Đặt câu với mỗi từ ngữ [I]nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi. [/I] - [I]Nhỏ [/I](khối lượng ít) “Nó nói [I]nhỏ [/I]quá” - [I]Nhỏ nhắn [/I](nhỏ vừa phải, hàm ý khen) [I]“[/I]Cô Hà người [I]nhỏ nhắn [/I]dễ thương”. - [I]Nhỏ nhặt [/I](nhỏ quá, ngụ ý xem thường) [I]“[/I]Bà ấy thật là [I]nhỏ nhặt [/I]đáng ghét. - [I]Nhỏ nhoi: [/I](quá nhỏ, hàm ý coi thường) [I]“ [/I]Em tôi [I]nhỏ nhoi [/I]quá”. - [I]Nhỏ nhen: [/I](hẹp hòi, hay chú ý đến các việc vụn vặt) [I]“[/I]Tôi chưa kịp chào, nó đã trách, thật là [I]nhỏ nhen”.[/I] 4. Các tiếng “[I]máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành , tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở”: [/I]đều là từ ghép. 5. Các tiếng “[I]chiền” [/I](trong các chùa chiền), “[I]nê” [/I](trong từ no nê), [I]“rớt” [/I](trong rơi rớt), “[I]hành” [/I](trong học hành) có nghĩa như sau: - [I]Chiền: [/I]cửa chiền, tiếng cổ của [I]chùa.[/I] - [I]nê: [/I]cây có họ với na, giống quả [I]na[/I], (tính từ) nhiều, đủ no, không tiêu. - [I]rớt:[/I] cách gọi khác của từ [I]rơi[/I] (Rơi giọt nước – rớt giọt nước). - [I]hành:[/I] nghĩa đi đôi với [I]học.[/I] Các từ trên đây là từ ghép. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kiến thức cơ bản về từ láy
Top