Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cơ bản về tác phẩm Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196524" data-attributes="member: 317869"><p><em><em>Khóc Dương Khuê là một trong những bài thơ đẹp để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc về tình bạn thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến. Ông đã sử dụng cách nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau của sự việc. Đây là một tác phẩm thuộc chương trình văn 11. Dưới đây là kiến thức cơ bản về tác phẩm Khóc Dương Khuê.</em></em></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8535[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p><strong>I. Tác giả</strong></p><p></p><p>- Dương Khuê (1839 - 1902) quê ở Vân Đình, Phương Đình, Hà Đông (nay là Ứng Hòa, Hà Nội); ông từng làm tổng đốc Nam Định và là bạn thân với nhà thơ Nguyễn Khuyến.</p><p></p><p>- Bài Khóc Dương Khuê lúc đầu được viết bằng chữ Hán (Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng Thư) sau đó được tác giả dịch sang chữ Nôm.</p><p></p><p><strong>II. Tác phẩm</strong></p><p></p><p>Bài thơ được chia thành ba đoạn:</p><p></p><p>+ Đoạn 1 (hai câu thơ đầu): Nỗi đau đột ngột khi mất bạn.</p><p></p><p>+ Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Những kỉ niệm về tình bạn trong hồi tưởng nhà thơ.</p><p></p><p>+ Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau tắc nghẹn, hẫng hụt, chơi vơi khi mất người tri âm, tri kỉ.</p><p></p><p>1. Nỗi đau đớn bàng hoàng khi nghe tin bạn mất</p><p></p><p>Bác Dương thôi đã thôi rồi,</p><p></p><p>Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta</p><p></p><p>- Cách xưng hô với bạn (gọi bạn là bác) thể hiện tình cảm gần gũi, yêu mến, kính trọng bạn của nhà thơ.</p><p></p><p>- Cụm từ thôi đã thôi rồi để cực tả tâm trạng đau đớn, bàng hoàng của nhà thơ trước sự ra đi của bạn.</p><p></p><p>- Câu thơ cảm thán, giọng thơ ai oán, gợi tả nỗi đau như thấm vào cảnh vật, thấm vào lòng người .</p><p></p><p>2. Dòng hồi tưởng về những ngày gắn bó</p><p></p><p>- Nhà thơ hồi tưởng lại những kỉ niệm một thời gắn bó của nhà thơ và bạn: cùng đi thi, cùng làm quan, cùng làm thơ – uống rượu và cùng chia sẻ buồn vui trong cuộc đời…</p><p></p><p>- Điệp từ cũng có lúc... có khi cho ta thấy kỉ niệm hiện về dồn dập, sống động chân thực, khó phai mờ.</p><p></p><p>- Kỉ niệm được nhắc lại theo dòng thời gian từ xa đến gần; giọng thơ trầm đều… → Kỉ niệm giữa nhà thơ với bạn càng chồng chất.</p><p></p><p>⇒ Một tình bạn keo sơn, gắn bó, chân thành, sâu sắc.</p><p></p><p>3. Nỗi đau đớn khi không còn bạn</p><p></p><p>- Cách nói giảm nói tránh nhưng không cân bằng được tâm trạng sửng sốt, bàng hoàng: làm sao,chợt nghe. Dường như nỗi đau tinh thần quá lớn, đã vượt qua nỗi đau thể xác: chân tay rụng rời.</p><p></p><p>→ Trở lại thực tại mất bạn, giọng thơ từ hoài niệm chuyển sang đau đớn.</p><p></p><p>- Câu hỏi tu từ cũng là lời trách của Nguyễn Khuyến đối với bạn diễn tả nỗi đau đớn, bơ vơ trong lòng tác giả(vội vã lên tiên).</p><p></p><p>- Điệp ngữ trùng điệp: không, ai, viết diễn tả nỗi trống vắng cô đơn tột cùng, không gì bù đắp nổi.</p><p></p><p>- Bốn câu thơ cuối dồn tụ bao nỗi đau, thương bạn, chỉ còn nỗi nhớ ở lại, dường như nước mắt lặn vào trong, vào trái tim đang run lên những cung bậc cảm xúc nghẹn ngào, chua xót.</p><p></p><p>- Cách dùng điển cố để diễn tả tâm trạng bơ vơ trống vắng khi bạn khi bạn không còn nữa.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196524, member: 317869"] [I][I]Khóc Dương Khuê là một trong những bài thơ đẹp để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc về tình bạn thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến. Ông đã sử dụng cách nói giảm nói tránh để giảm nhẹ nỗi đau của sự việc. Đây là một tác phẩm thuộc chương trình văn 11. Dưới đây là kiến thức cơ bản về tác phẩm Khóc Dương Khuê.[/I][/I] [CENTER][ATTACH type="full" alt="khoc-duong-khue.jpg"]8535[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] [B]I. Tác giả[/B] - Dương Khuê (1839 - 1902) quê ở Vân Đình, Phương Đình, Hà Đông (nay là Ứng Hòa, Hà Nội); ông từng làm tổng đốc Nam Định và là bạn thân với nhà thơ Nguyễn Khuyến. - Bài Khóc Dương Khuê lúc đầu được viết bằng chữ Hán (Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng Thư) sau đó được tác giả dịch sang chữ Nôm. [B]II. Tác phẩm[/B] Bài thơ được chia thành ba đoạn: + Đoạn 1 (hai câu thơ đầu): Nỗi đau đột ngột khi mất bạn. + Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Những kỉ niệm về tình bạn trong hồi tưởng nhà thơ. + Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau tắc nghẹn, hẫng hụt, chơi vơi khi mất người tri âm, tri kỉ. 1. Nỗi đau đớn bàng hoàng khi nghe tin bạn mất Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta - Cách xưng hô với bạn (gọi bạn là bác) thể hiện tình cảm gần gũi, yêu mến, kính trọng bạn của nhà thơ. - Cụm từ thôi đã thôi rồi để cực tả tâm trạng đau đớn, bàng hoàng của nhà thơ trước sự ra đi của bạn. - Câu thơ cảm thán, giọng thơ ai oán, gợi tả nỗi đau như thấm vào cảnh vật, thấm vào lòng người . 2. Dòng hồi tưởng về những ngày gắn bó - Nhà thơ hồi tưởng lại những kỉ niệm một thời gắn bó của nhà thơ và bạn: cùng đi thi, cùng làm quan, cùng làm thơ – uống rượu và cùng chia sẻ buồn vui trong cuộc đời… - Điệp từ cũng có lúc... có khi cho ta thấy kỉ niệm hiện về dồn dập, sống động chân thực, khó phai mờ. - Kỉ niệm được nhắc lại theo dòng thời gian từ xa đến gần; giọng thơ trầm đều… → Kỉ niệm giữa nhà thơ với bạn càng chồng chất. ⇒ Một tình bạn keo sơn, gắn bó, chân thành, sâu sắc. 3. Nỗi đau đớn khi không còn bạn - Cách nói giảm nói tránh nhưng không cân bằng được tâm trạng sửng sốt, bàng hoàng: làm sao,chợt nghe. Dường như nỗi đau tinh thần quá lớn, đã vượt qua nỗi đau thể xác: chân tay rụng rời. → Trở lại thực tại mất bạn, giọng thơ từ hoài niệm chuyển sang đau đớn. - Câu hỏi tu từ cũng là lời trách của Nguyễn Khuyến đối với bạn diễn tả nỗi đau đớn, bơ vơ trong lòng tác giả(vội vã lên tiên). - Điệp ngữ trùng điệp: không, ai, viết diễn tả nỗi trống vắng cô đơn tột cùng, không gì bù đắp nổi. - Bốn câu thơ cuối dồn tụ bao nỗi đau, thương bạn, chỉ còn nỗi nhớ ở lại, dường như nước mắt lặn vào trong, vào trái tim đang run lên những cung bậc cảm xúc nghẹn ngào, chua xót. - Cách dùng điển cố để diễn tả tâm trạng bơ vơ trống vắng khi bạn khi bạn không còn nữa. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cơ bản về tác phẩm Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến
Top