Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cơ bản bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196397" data-attributes="member: 317869"><p>Ngôn ngữ chung là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cộng đồng xã hội. Lời nói là sản phẩm của cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung. Để tìm hiểu hơn về bài học, dưới đây là kiến thức cơ bản bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8463[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội</strong></p><p></p><p>- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội (có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau).</p><p></p><p>- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện sau:</p><p></p><p>1. Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng. Mỗi cá nhân đều cần tích lũy những yếu tố chung đó và biết sử dụng chúng để tạo lời nói, đáp ứng nhu cầu biểu hiện nội dung và giao tiếp với người khác Những yếu tố chung bao gồm:</p><p></p><p>Các âm và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu)</p><p>Các tiếng (tức các âm tiết) do sự kết hợp của các âm và thanh theo những nguyên tắc nhất định.</p><p>Các từ</p><p>Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ)</p><p></p><p>2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ. Các quy tắc và phương thức này được hình thành dần trong lịch sử phát triển của một ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân thủ theo, nếu muốn cho sự giao tiếp với cộng đồng được hiệu quả.</p><p></p><p>Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.</p><p>Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển nghĩa gốc sang nghĩa phái sinh.</p><p></p><p><strong>II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân</strong></p><p></p><p>1. Giọng nói cá nhân</p><p></p><p>Khi nói, giọng mỗi người có một vẻ riêng không giống người khác, tuy rằng mỗi người vẫn dùng các âm, các thanh chung thuộc ngôn ngữ cộng đồng. Chính vì vẻ riêng trong giọng nói của cá nhân mà ta có thể nhận ra giọng nói của người quen ngay cả khi không nhìn thấy hay không tiếp xúc trực tiếp với người đó.</p><p></p><p>2. Vốn từ ngữ cá nhân</p><p></p><p>Mặc dù từ vựng của mỗi ngôn ngữ là tài sản chung của mọi người, nhưng mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng những từ ngữ nhất định. Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương, sinh sống…</p><p></p><p>3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc</p><p></p><p>Từ ngữ là vốn chung, quen thuộc của toàn xã hội, nhưng ở lời nói cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong kết hợp từ ngữ, trong việc tách từ, gộp từ, chuyển loại từ hoặc trong sắc thái, phong cách… tạo nên những sự biểu hiện mới.</p><p></p><p>4. Việc tạo ra từ mới</p><p></p><p>Cá nhân có thể tạo ra từ mới từ những chất liệu có sẵn và theo các phương thức chung.</p><p></p><p>=> Tổng kết: Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; còn lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196397, member: 317869"] Ngôn ngữ chung là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cộng đồng xã hội. Lời nói là sản phẩm của cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung. Để tìm hiểu hơn về bài học, dưới đây là kiến thức cơ bản bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. [CENTER][ATTACH type="full"]8463[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I] [/CENTER] [B]I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội[/B] - Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội (có thể bao gồm những người cùng một dân tộc, hoặc thuộc các dân tộc khác nhau). - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện sau: 1. Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng. Mỗi cá nhân đều cần tích lũy những yếu tố chung đó và biết sử dụng chúng để tạo lời nói, đáp ứng nhu cầu biểu hiện nội dung và giao tiếp với người khác Những yếu tố chung bao gồm: Các âm và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu) Các tiếng (tức các âm tiết) do sự kết hợp của các âm và thanh theo những nguyên tắc nhất định. Các từ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ) 2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ. Các quy tắc và phương thức này được hình thành dần trong lịch sử phát triển của một ngôn ngữ và cần được mỗi cá nhân tiếp nhận và tuân thủ theo, nếu muốn cho sự giao tiếp với cộng đồng được hiệu quả. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu. Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển nghĩa gốc sang nghĩa phái sinh. [B]II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân[/B] 1. Giọng nói cá nhân Khi nói, giọng mỗi người có một vẻ riêng không giống người khác, tuy rằng mỗi người vẫn dùng các âm, các thanh chung thuộc ngôn ngữ cộng đồng. Chính vì vẻ riêng trong giọng nói của cá nhân mà ta có thể nhận ra giọng nói của người quen ngay cả khi không nhìn thấy hay không tiếp xúc trực tiếp với người đó. 2. Vốn từ ngữ cá nhân Mặc dù từ vựng của mỗi ngôn ngữ là tài sản chung của mọi người, nhưng mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng những từ ngữ nhất định. Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương, sinh sống… 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc Từ ngữ là vốn chung, quen thuộc của toàn xã hội, nhưng ở lời nói cá nhân có sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong kết hợp từ ngữ, trong việc tách từ, gộp từ, chuyển loại từ hoặc trong sắc thái, phong cách… tạo nên những sự biểu hiện mới. 4. Việc tạo ra từ mới Cá nhân có thể tạo ra từ mới từ những chất liệu có sẵn và theo các phương thức chung. => Tổng kết: Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; còn lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cơ bản bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Top