Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196408" data-attributes="member: 317869"><p>Văn nghị luận xã hội là gì ? Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Bài viết số 1 lớp 11 của chương trình văn 11 sẽ giúp bạn rèn luyện làm dạng đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết đề 3 bài viết số 1 mời bạn đọc tham khảo.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8468[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p><strong>Đề bài: Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm: học đi đôi với hành.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Dàn ý 1:</strong></p><p></p><p>I. Mở bài</p><p></p><p>- Nêu vấn đề nghị luận:</p><p></p><p>+ “Học đi đôi với hành” là một nguyên lý giáo dục quan trọng.</p><p>+ Suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".</p><p></p><p>II. Thân bài</p><p></p><p>* Giải thích thế nào là học đi đôi với hành?</p><p></p><p>- Học là tiếp thu tri thức về phương châm lý thuyết, lý luận.</p><p>- Hành là sự vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn đời sống và lao động sản xuất.</p><p></p><p>=> Học “đi đôi” kết hợp với hành cho nhận thức và hành động của con người có tính thống nhất, bổ sung cho nhau, làm cho cái ta học được trở nên sâu sắc và vững chắc, hành động của ta có cơ sở khoa học, sẽ trôi chảy, dễ dàng, có thể logic và sáng tạo, để đạt tới kết quả cao.</p><p></p><p>* Vì sao học phải đi đôi với hành ?</p><p></p><p>- Học đi đôi với hành là rất cần thiết và quan trọng với tất cả mọi người.</p><p>- Hành mà không đi đôi với học thường có kết quả thấp hoặc thất bại.</p><p>- Học lí thuyết mà không thực hành thì sẽ không hiểu được vấn đề, gây hậu quả lãng phí. Còn hành mà không học lí thuyết thì sẽ không đạt được kết quả cao.</p><p></p><p>* Lợi ích của "Học đi đôi với hành"</p><p></p><p>- Hiệu quả trong học tập, giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.</p><p>- Học đi đôi với hành sẽ soi sáng cho ta nhiều điều cụ thể và sinh động.</p><p>- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả.</p><p>- Có nhiều cơ hội trong cuộc sống mà ta có thể vận dụng để hành những điều học được.</p><p>- Việc học sẽ không bị nhàm chán.</p><p></p><p>* Bài học nhận thức và hành động</p><p></p><p>- “Học đi đôi với hành” vừa là nguyên lý giáo dục vừa là phương pháp học tập hiệu quả.</p><p>- Để thực hiện nguyên lý này, mỗi người phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn.</p><p>- UNESCO (Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.</p><p></p><p>=> Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống.</p><p></p><p>- Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn.</p><p>- UNESCO (Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.</p><p></p><p>=> Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống.</p><p></p><p>- Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn.</p><p>- Học không chỉ ở trường lớp mà cả tự học, học bạn, học người thân, học đồng môn, đồng nghiệp. Hành không chỉ ở trong phòng thí nghiệm mà phải vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, trong ăn ở, đi lại, giao tiếp và làm việc.</p><p></p><p>* Phản đề</p><p></p><p>- Phê phán lối học sai lầm:</p><p>+ Học chuộng hình thức</p><p>+ Học cầu danh lợi</p><p>+ Học theo xu hướng</p><p>+ Học vì ép buộc.</p><p></p><p>III. Kết bài</p><p></p><p>- Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả</p><p>- Liên hệ bản thân: Bản thân em đã, đang và sẽ làm gì để phát huy hiệu quả của phương châm “Học đi đôi với hành” ?</p><p></p><p><strong>Dàn ý 2:</strong></p><p></p><p>I. Mở bài</p><p></p><p>– Từ xưa đến nay, việc học luôn luôn được đề cao. Việc học là một quá trình liên tục, lâu dài, gắn bó với con người trong suốt cuộc đời.</p><p></p><p>– Nếu chỉ học kiến thức mà không vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống thì việc học chẳng mang lại cho ta những kết quả như ta mong muốn.</p><p></p><p>– Việc học bao giờ cũng phải đi đôi với hành.</p><p></p><p>II. Thân bài</p><p></p><p>Giải thích khái niệm:</p><p></p><p>– Học là gì? Học ở đây được hiểu là một quá trình thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại hoặc tự mình tìm hiểu tiếp nhận kiến thức trong sách báo, truyền hình,…</p><p></p><p>– Hành là gì? Hành là thực hành. Lấy những điều đã học áp dụng để kiểm nghiệm thành kĩ năng.</p><p></p><p>– Thế nào là học đi đôi với hành? Nghĩa là sau khi tiếp thu được những kiến thức do người khác truyền lại hoặc tự mình học hỏi thì đem những cái đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng hay sai, để làm sinh động nó.</p><p></p><p>Bàn bạc, nhận xét, đánh giá:</p><p></p><p>- Những con đường học để tiếp thu kiến thức:</p><p></p><p> + Tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo.</p><p> + Tiếp thu kiến thức qua việc dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, anh em…</p><p> + Tiếp thu kiến thức qua con đường tự học: học trong sách vở, tài liệu, ti vi. học trong cuộc sống,…</p><p></p><p>- Mục đích của việc học:</p><p></p><p> + Quá trình học nhằm đến một mục đích chung, đó là làm phong phú những hiểu biết của mình. Giúp mình mở rộng hơn, hiểu sâu hơn những kiến thức của nhân loại.</p><p> + Nhằm trang bị cho chúng ta những kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, để từ đó ta vận dụng vào lao động sản xuất, tạo ra của cải vật chất, … góp phần đưa xã hội ngày một phát triển.</p><p> + Nhằm phát triển nhân cách một cách toàn diện.</p><p></p><p>- Phương châm "Học đi đôi với hành" là hoàn toàn đúng, vì:</p><p></p><p> + Trong mối quan hệ giữa học với hành, học đóng vai trò quyết định. Vì nếu không học được những kiến thức cho mình, thì lấy đâu ra kiến thức để vận dụng vào thực tế cuộc sống mà kiểm nghiệm xem nó đúng hay sai, tốt hay chưa tốt.</p><p> + Nếu chỉ biết học lí thuyết mà không biết đến thực hành thì những lí thuyết ta học cùng chẳng có tác dụng là bao trong cuộc sống. Ví dụ: Một sinh viên học để ra làm một bác sĩ phẫu thuật, nếu chỉ học lí thuyết mà không được thực hành thì khi tốt nghiệp ra trường liệu tay nghề sẽ ra sao? Hay một kĩ sư nông nghiệp mà chỉ suốt ngày gắn với lí thuyết chẳng thực hành bao giờ, liệu lí thuyết đã học ấy có tác dụng dụng như thế nào đối với việc phát triển chăn nuôi, trồng trọt của đất nước.</p><p></p><p>-> Chúng ta không được học lí thuyết suông mà phải biết áp dụng những lí thuyết đó vào cuộc sống. Chúng ta phải biến những kiến thức đã học thành những tri thức phục vụ cuộc sống. Để thực hiện được điều đó, trước hết chúng ta phải học lí thuyết thật chắc, thật giỏi.</p><p></p><p>Mở rộng, nâng cao vấn đề:</p><p></p><p>– Ngày nay, việc học đi đôi với hành đã được đề cao, được quan tâm một cách nghiêm túc.</p><p></p><p>– Nhưng vẫn còn những trường hợp học sinh, sinh viên được học lý thuyết nhưng ít được thực hành. Ví dụ, ở một số trường phổ thông, học lí thuyết về môn Hoá, môn Lí, chưa thể có 100% học sinh được trực tiếp làm thí nghiệm, ở các trường học nghề, các máy móc dùng để thực hành có khi đã cũ kĩ, lạc hậu so với thực tại. Như vậy, hành chẳng có tác dụng.</p><p></p><p>– Cần phê phán những quan điểm sai lầm:</p><p></p><p> + Học mà không thực hành: Con người sẽ trở nên viển vông không thực tế Khi đó sẽ nhìn vấn đề một cách phiến diện. Ví dụ: Trong xã hội phong kiến Việt Nam, lối học thông dụng là "tầm chương trích cú". Cuối cùng những kẻ sĩ được đào tạo chỉ biết sách vở, thiếu thực tiễn. Từ đó làm cho xă hội bị trì trệ, kém phát triển.</p><p> + Nếu hành mà không học thì sẽ thiếu đi kiến thức cơ bản. Mọi thành quả trong lao động chỉ dựa vào những kinh nghiệm của cá nhân. Nhất định thành công ấy sẽ không tiếp tục, không bền vững.</p><p></p><p>III. Kết bài</p><p></p><p>- "Học đi đôi với hành" là một phương châm học tập khoa học, rất quan trọng trong xã hội ngày nay.</p><p></p><p>- Phải biết kết hợp vừa học lí thuyết, vừa biết thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Điều đó giúp chúng ta rèn luyện mình trở thành người có ích cho xã hội.</p><p></p><p>- Bản thân phải biết "học đi đôi với hành" đế trở thành người có ích cho cộng đồng, cho đất nước.</p><p></p><p><strong>Dàn ý 3:</strong></p><p></p><p>I. Mở bài</p><p></p><p>- Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn ý kiến: Học đi đôi với hành</p><p>- Khẳng định phương châm ấy nêu lên mối quan hệ mật thiết giữa “học” và “hành”</p><p></p><p>II. Thân bài</p><p></p><p>- Giải thích</p><p></p><p>+ Học: Qúa trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, điều hay lẽ phải</p><p>+ Hành: thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế</p><p>+ Học đi đôi với hành: hai quá trình này luôn song hành cùng nhau</p><p></p><p>- Tại sao học lại phải đi đôi với hành?</p><p></p><p>+ Hành mà không học: dễ dẫn đễn khó khăn, thất bại</p><p>+ Ngược lại, học mà không hành: không kiểm nghiệm tính đúng đắn của lí thuyết, không có ý nghã đối với đời sống</p><p></p><p>=> Khẳng định học và hành phải luôn đi đôi với nhau</p><p></p><p>- Dẫn chứng</p><p></p><p>+ Nhiều bạn kĩ sư giỏi lí thuyết nhưng cơ hội thực hành ít, khi làm việc không giải quyết được nhiệm vụ của mình</p><p>+ Nhiều bạn học tiếng Anh, ngoài học ngữ pháp còn thường xuyên tham ra nơi công cộng nói chuyện với người nước ngoài => thành công</p><p></p><p>- Hướng rèn luyện:</p><p></p><p>+ Mỗi người cần hiểu mối quan hệ khăng khít giữa học và hành</p><p>+ Tích cực học tập, trau dồi tri thức, tầm hiểu biết</p><p>+ Bên cạnh đó, tích cực vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống</p><p></p><p>III. Kết bài</p><p></p><p>- Khẳng định lại vấn đề nghị luận</p><p></p><p>- Liên hệ bản thân</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196408, member: 317869"] Văn nghị luận xã hội là gì ? Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Bài viết số 1 lớp 11 của chương trình văn 11 sẽ giúp bạn rèn luyện làm dạng đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết đề 3 bài viết số 1 mời bạn đọc tham khảo. [CENTER][ATTACH type="full" alt="20220802_125404.jpg"]8468[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] [B]Đề bài: Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm: học đi đôi với hành. Dàn ý 1:[/B] I. Mở bài - Nêu vấn đề nghị luận: + “Học đi đôi với hành” là một nguyên lý giáo dục quan trọng. + Suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành". II. Thân bài * Giải thích thế nào là học đi đôi với hành? - Học là tiếp thu tri thức về phương châm lý thuyết, lý luận. - Hành là sự vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn đời sống và lao động sản xuất. => Học “đi đôi” kết hợp với hành cho nhận thức và hành động của con người có tính thống nhất, bổ sung cho nhau, làm cho cái ta học được trở nên sâu sắc và vững chắc, hành động của ta có cơ sở khoa học, sẽ trôi chảy, dễ dàng, có thể logic và sáng tạo, để đạt tới kết quả cao. * Vì sao học phải đi đôi với hành ? - Học đi đôi với hành là rất cần thiết và quan trọng với tất cả mọi người. - Hành mà không đi đôi với học thường có kết quả thấp hoặc thất bại. - Học lí thuyết mà không thực hành thì sẽ không hiểu được vấn đề, gây hậu quả lãng phí. Còn hành mà không học lí thuyết thì sẽ không đạt được kết quả cao. * Lợi ích của "Học đi đôi với hành" - Hiệu quả trong học tập, giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học. - Học đi đôi với hành sẽ soi sáng cho ta nhiều điều cụ thể và sinh động. - Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả. - Có nhiều cơ hội trong cuộc sống mà ta có thể vận dụng để hành những điều học được. - Việc học sẽ không bị nhàm chán. * Bài học nhận thức và hành động - “Học đi đôi với hành” vừa là nguyên lý giáo dục vừa là phương pháp học tập hiệu quả. - Để thực hiện nguyên lý này, mỗi người phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn. - UNESCO (Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. => Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống. - Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn. - UNESCO (Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc) đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. => Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống. - Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn. - Học không chỉ ở trường lớp mà cả tự học, học bạn, học người thân, học đồng môn, đồng nghiệp. Hành không chỉ ở trong phòng thí nghiệm mà phải vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, trong ăn ở, đi lại, giao tiếp và làm việc. * Phản đề - Phê phán lối học sai lầm: + Học chuộng hình thức + Học cầu danh lợi + Học theo xu hướng + Học vì ép buộc. III. Kết bài - Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả - Liên hệ bản thân: Bản thân em đã, đang và sẽ làm gì để phát huy hiệu quả của phương châm “Học đi đôi với hành” ? [B]Dàn ý 2:[/B] I. Mở bài – Từ xưa đến nay, việc học luôn luôn được đề cao. Việc học là một quá trình liên tục, lâu dài, gắn bó với con người trong suốt cuộc đời. – Nếu chỉ học kiến thức mà không vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống thì việc học chẳng mang lại cho ta những kết quả như ta mong muốn. – Việc học bao giờ cũng phải đi đôi với hành. II. Thân bài Giải thích khái niệm: – Học là gì? Học ở đây được hiểu là một quá trình thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khác truyền lại hoặc tự mình tìm hiểu tiếp nhận kiến thức trong sách báo, truyền hình,… – Hành là gì? Hành là thực hành. Lấy những điều đã học áp dụng để kiểm nghiệm thành kĩ năng. – Thế nào là học đi đôi với hành? Nghĩa là sau khi tiếp thu được những kiến thức do người khác truyền lại hoặc tự mình học hỏi thì đem những cái đã học được vào thực tế để kiểm tra độ đúng hay sai, để làm sinh động nó. Bàn bạc, nhận xét, đánh giá: - Những con đường học để tiếp thu kiến thức: + Tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo. + Tiếp thu kiến thức qua việc dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, anh em… + Tiếp thu kiến thức qua con đường tự học: học trong sách vở, tài liệu, ti vi. học trong cuộc sống,… - Mục đích của việc học: + Quá trình học nhằm đến một mục đích chung, đó là làm phong phú những hiểu biết của mình. Giúp mình mở rộng hơn, hiểu sâu hơn những kiến thức của nhân loại. + Nhằm trang bị cho chúng ta những kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, để từ đó ta vận dụng vào lao động sản xuất, tạo ra của cải vật chất, … góp phần đưa xã hội ngày một phát triển. + Nhằm phát triển nhân cách một cách toàn diện. - Phương châm "Học đi đôi với hành" là hoàn toàn đúng, vì: + Trong mối quan hệ giữa học với hành, học đóng vai trò quyết định. Vì nếu không học được những kiến thức cho mình, thì lấy đâu ra kiến thức để vận dụng vào thực tế cuộc sống mà kiểm nghiệm xem nó đúng hay sai, tốt hay chưa tốt. + Nếu chỉ biết học lí thuyết mà không biết đến thực hành thì những lí thuyết ta học cùng chẳng có tác dụng là bao trong cuộc sống. Ví dụ: Một sinh viên học để ra làm một bác sĩ phẫu thuật, nếu chỉ học lí thuyết mà không được thực hành thì khi tốt nghiệp ra trường liệu tay nghề sẽ ra sao? Hay một kĩ sư nông nghiệp mà chỉ suốt ngày gắn với lí thuyết chẳng thực hành bao giờ, liệu lí thuyết đã học ấy có tác dụng dụng như thế nào đối với việc phát triển chăn nuôi, trồng trọt của đất nước. -> Chúng ta không được học lí thuyết suông mà phải biết áp dụng những lí thuyết đó vào cuộc sống. Chúng ta phải biến những kiến thức đã học thành những tri thức phục vụ cuộc sống. Để thực hiện được điều đó, trước hết chúng ta phải học lí thuyết thật chắc, thật giỏi. Mở rộng, nâng cao vấn đề: – Ngày nay, việc học đi đôi với hành đã được đề cao, được quan tâm một cách nghiêm túc. – Nhưng vẫn còn những trường hợp học sinh, sinh viên được học lý thuyết nhưng ít được thực hành. Ví dụ, ở một số trường phổ thông, học lí thuyết về môn Hoá, môn Lí, chưa thể có 100% học sinh được trực tiếp làm thí nghiệm, ở các trường học nghề, các máy móc dùng để thực hành có khi đã cũ kĩ, lạc hậu so với thực tại. Như vậy, hành chẳng có tác dụng. – Cần phê phán những quan điểm sai lầm: + Học mà không thực hành: Con người sẽ trở nên viển vông không thực tế Khi đó sẽ nhìn vấn đề một cách phiến diện. Ví dụ: Trong xã hội phong kiến Việt Nam, lối học thông dụng là "tầm chương trích cú". Cuối cùng những kẻ sĩ được đào tạo chỉ biết sách vở, thiếu thực tiễn. Từ đó làm cho xă hội bị trì trệ, kém phát triển. + Nếu hành mà không học thì sẽ thiếu đi kiến thức cơ bản. Mọi thành quả trong lao động chỉ dựa vào những kinh nghiệm của cá nhân. Nhất định thành công ấy sẽ không tiếp tục, không bền vững. III. Kết bài - "Học đi đôi với hành" là một phương châm học tập khoa học, rất quan trọng trong xã hội ngày nay. - Phải biết kết hợp vừa học lí thuyết, vừa biết thực hành nhuần nhuyễn những điều đã học. Điều đó giúp chúng ta rèn luyện mình trở thành người có ích cho xã hội. - Bản thân phải biết "học đi đôi với hành" đế trở thành người có ích cho cộng đồng, cho đất nước. [B]Dàn ý 3:[/B] I. Mở bài - Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn ý kiến: Học đi đôi với hành - Khẳng định phương châm ấy nêu lên mối quan hệ mật thiết giữa “học” và “hành” II. Thân bài - Giải thích + Học: Qúa trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, điều hay lẽ phải + Hành: thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế + Học đi đôi với hành: hai quá trình này luôn song hành cùng nhau - Tại sao học lại phải đi đôi với hành? + Hành mà không học: dễ dẫn đễn khó khăn, thất bại + Ngược lại, học mà không hành: không kiểm nghiệm tính đúng đắn của lí thuyết, không có ý nghã đối với đời sống => Khẳng định học và hành phải luôn đi đôi với nhau - Dẫn chứng + Nhiều bạn kĩ sư giỏi lí thuyết nhưng cơ hội thực hành ít, khi làm việc không giải quyết được nhiệm vụ của mình + Nhiều bạn học tiếng Anh, ngoài học ngữ pháp còn thường xuyên tham ra nơi công cộng nói chuyện với người nước ngoài => thành công - Hướng rèn luyện: + Mỗi người cần hiểu mối quan hệ khăng khít giữa học và hành + Tích cực học tập, trau dồi tri thức, tầm hiểu biết + Bên cạnh đó, tích cực vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống III. Kết bài - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ bản thân Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
Top