Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196406" data-attributes="member: 317869"><p>Văn nghị luận xã hội là gì ? Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Bài viết số 1 lớp 11 của chương trình văn 11 sẽ giúp bạn rèn luyện làm dạng đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết đề 2 bài viết số 1 mời bạn đọc tham khảo.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8467[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'georgia'">Đề bài: Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442":</span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'georgia'">"Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Dàn ý 1:</strong></p><p></p><p>1. Mở bài</p><p></p><p>Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”.</p><p>Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào khả năng của mình.</p><p></p><p>2. Thân bài</p><p></p><p>a. Giải thích</p><p></p><p>- Hiền tài: những con người có học thức, có trí tuệ, giỏi giang hơn người khác và quan trọng là có nhân cách tốt đẹp.</p><p></p><p>=> Câu nói mang ý nghĩa: những người vừa có tài, vừa có đức sẽ là phần cốt lõi giúp cho đất nước ngày càng phát triển thịnh vượng và tốt đẹp hơn.</p><p></p><p>b. Phân tích</p><p></p><p>- Nếu không tài giỏi, chúng ta làm việc gì cũng sẽ khó, cũng sẽ dễ đổ bể, chính vì thế tài năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người. Nhưng nếu con người thông minh mà không có đạo đức tốt thì sẽ dễ mang tài năng của mình đi làm chuyện xấu hòng tư lợi, như thế sẽ gây ra hậu quả khôn lường cho xã hội.</p><p>Tài và đức nên đi liền với nhau, kết hợp với nhau để con người phát triển theo chiều hướng tích cực để xây dựng xã hội đẹp đẽ.</p><p></p><p>- Người có tài và đức sẽ được xã hội trọng dụng, người khác ngưỡng mộ và là tấm gương sáng để mọi người học tập và noi theo.</p><p></p><p>c. Chứng minh</p><p></p><p>Học sinh tự lấy dẫn chứng về nhân vật, những con người vừa tài giỏi lại có đạo đức, nhân cách tốt cống hiến hết mình cho nước nhà làm minh chứng cho bài làm văn của mình.</p><p>Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật, xác thực được nhiều người biết đến.</p><p></p><p>d. Phản đề</p><p></p><p>Trong xã hội vẫn có không ít người tài giỏi nhưng đạo đức không tốt, chuyên đi làm những chuyện xấu xa để thu lợi, lại có những người tuy không tài giỏi nhưng lại có đạo đức và phẩm chất tốt đẹp, những người này cũng khó có được thành công trong cuộc sống.</p><p></p><p>Bên cạnh đó cũng có không ít người không tài giỏi lại không cố gắng học tập, rèn luyện bản thân, tu bổ đạo đức,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn phê phá, chỉ trích.</p><p></p><p>3. Kết bài</p><p></p><p>Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý kiến: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và rút ra bài học, liên hệ bản thân.</p><p></p><p><strong>Dàn ý 2:</strong></p><p></p><p>I. Mở bài: Dẫn dắt và trích dẫn câu nói</p><p>Bạn có thể làm theo Mẫu:</p><p>4000 năm lịch sử, 4000 năm dựng nước và giữ nước, 4000 năm ấy đủ để ghi lại những dấu ấn của những người con của dân tộc- những con người làm nên đất nước - "hiền khí của quốc gia". Thật vậy, Thân Nhân Trung đã từng viết: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.</p><p></p><p>II. Thân bài</p><p></p><p>- Giải thích câu nói của Thân Nhân Trung:</p><p></p><p> + Hiểu theo nghĩa hiển ngôn của từng từ thì hiền là ăn ở tốt với mọi người (phải đạo), hết lòng làm trọn bổn phận của mình đối với người khác; tài là khả năng đặc biệt làm một việc nào đó. Hiểu rộng ra theo nghĩa hàm ngôn thì hiền tài là người tài cao, học rộng và có đạo đức, một lòng một dạ vì lợi ích của nhân dân, Tổ quốc.</p><p> + Nguyên khí là khí ban đầu tạo ra sự sống của vạn vật. Hiểu rộng ra, nguyên khí là yếu tố quyết định sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.</p><p></p><p>- Khẳng định ý kiếm của Thân Nhân Trung "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là hoàn toàn đúng đắn, chứng minh bằng cách đưa ra những dẫn chứng lịch sử :</p><p></p><p> + Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ … (kèm các sự kiện cụ thể)</p><p> + Ở những thế kỉ trước và nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – người đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, phong kiến, giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước và khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới.</p><p></p><p>- Nguyên khí thịnh thì nước mạnh hay chính là những con người này chính là nền tảng của đất nước, là con người làm nên lịch sử 4000 năm. (Trích dẫn ví dụ về các cuộc chiến của nhân dân ta)</p><p></p><p>- Nguyên khí yếu: thời kì suy vong của các chính quyền Trịnh Nguyễn, An Dương Vương vì chủ quan khinh địch mà lâm vào cảnh nước mất nhà tan, …</p><p></p><p>III. Kết bài</p><p></p><p>- Bài học rút ra từ tư tưởng của Thân Nhân Trung:</p><p></p><p> + Thời nào thì "Hiền tài" cũng "là nguyên khí của quốc gia". Vì vậy, phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sách đãi ngộ đối với họ, nhất là trong thời kì mở cửa, nạn chảy máu chất xám không phải là hiếm như ngày nay.</p><p> + Ở những cấp nhỏ hơn: cơ quan, đơn vị nào biết trọng dụng người tài thì có thể thúc đẩy công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn.</p><p> + Nhà nước ta hiện nay cũng coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi người hiền tài có điều kiện được cống hiến hết mình cho đất nước.</p><p></p><p><strong>Dàn ý 3:</strong></p><p></p><p>I. Mở bài</p><p></p><p>- Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn ý kiến</p><p></p><p>- Nếu vấn đề:Trích dẫn trong bài kí khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với sự phát triển của đất nước</p><p></p><p>II. Thân bài</p><p></p><p>- Giải thích</p><p></p><p>+ Hiền tài: bề tôi tài giỏi, người có đức, có tài.</p><p>+ Nguyên khí: sức mạnh vật chất tinh thần đảm bảo sự phát triển</p><p>=> Những hiền tài đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước</p><p></p><p>- Tại sao hiền tài là nguyên khí quốc gia? (Vai trò của người hiền)</p><p></p><p>+ Hiền tài là những người thực sự có năng lực, có thể cống hiến, đưa đất nước phát triển trên mọi lĩnh vực</p><p>+ Ngược lại, không có hiền tài, đất nước nghèo nàn, lạc hậu</p><p>- Những hiền tài đóng góp cho đất nước</p><p>+ Trong lịch sử dân tộc: Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An,…</p><p>+ Trong hiện tại: Ngô Bảo Châu, Đỗ Nhật Nam,…</p><p>- Làm sao để có nhiều hiền tài cho đất nước?</p><p>+ Có chính sách, chế độ đãi ngộ tốt cho hiền tài</p><p>+ Mỗi cá nhân ý thức trách nhiệm của mình để cống hiến cho đất nước</p><p></p><p>III. Kết bài</p><p></p><p>- Khẳng định lại vấn đề nghị luận</p><p></p><p>- Liên hệ bản thân</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196406, member: 317869"] Văn nghị luận xã hội là gì ? Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Bài viết số 1 lớp 11 của chương trình văn 11 sẽ giúp bạn rèn luyện làm dạng đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết đề 2 bài viết số 1 mời bạn đọc tham khảo. [CENTER][ATTACH type="full" alt="20220802_125404.jpg"]8467[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] [B][FONT=georgia]Đề bài: Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442": "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.[/FONT] Dàn ý 1:[/B] 1. Mở bài Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào khả năng của mình. 2. Thân bài a. Giải thích - Hiền tài: những con người có học thức, có trí tuệ, giỏi giang hơn người khác và quan trọng là có nhân cách tốt đẹp. => Câu nói mang ý nghĩa: những người vừa có tài, vừa có đức sẽ là phần cốt lõi giúp cho đất nước ngày càng phát triển thịnh vượng và tốt đẹp hơn. b. Phân tích - Nếu không tài giỏi, chúng ta làm việc gì cũng sẽ khó, cũng sẽ dễ đổ bể, chính vì thế tài năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người. Nhưng nếu con người thông minh mà không có đạo đức tốt thì sẽ dễ mang tài năng của mình đi làm chuyện xấu hòng tư lợi, như thế sẽ gây ra hậu quả khôn lường cho xã hội. Tài và đức nên đi liền với nhau, kết hợp với nhau để con người phát triển theo chiều hướng tích cực để xây dựng xã hội đẹp đẽ. - Người có tài và đức sẽ được xã hội trọng dụng, người khác ngưỡng mộ và là tấm gương sáng để mọi người học tập và noi theo. c. Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng về nhân vật, những con người vừa tài giỏi lại có đạo đức, nhân cách tốt cống hiến hết mình cho nước nhà làm minh chứng cho bài làm văn của mình. Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật, xác thực được nhiều người biết đến. d. Phản đề Trong xã hội vẫn có không ít người tài giỏi nhưng đạo đức không tốt, chuyên đi làm những chuyện xấu xa để thu lợi, lại có những người tuy không tài giỏi nhưng lại có đạo đức và phẩm chất tốt đẹp, những người này cũng khó có được thành công trong cuộc sống. Bên cạnh đó cũng có không ít người không tài giỏi lại không cố gắng học tập, rèn luyện bản thân, tu bổ đạo đức,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn phê phá, chỉ trích. 3. Kết bài Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý kiến: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và rút ra bài học, liên hệ bản thân. [B]Dàn ý 2:[/B] I. Mở bài: Dẫn dắt và trích dẫn câu nói Bạn có thể làm theo Mẫu: 4000 năm lịch sử, 4000 năm dựng nước và giữ nước, 4000 năm ấy đủ để ghi lại những dấu ấn của những người con của dân tộc- những con người làm nên đất nước - "hiền khí của quốc gia". Thật vậy, Thân Nhân Trung đã từng viết: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. II. Thân bài - Giải thích câu nói của Thân Nhân Trung: + Hiểu theo nghĩa hiển ngôn của từng từ thì hiền là ăn ở tốt với mọi người (phải đạo), hết lòng làm trọn bổn phận của mình đối với người khác; tài là khả năng đặc biệt làm một việc nào đó. Hiểu rộng ra theo nghĩa hàm ngôn thì hiền tài là người tài cao, học rộng và có đạo đức, một lòng một dạ vì lợi ích của nhân dân, Tổ quốc. + Nguyên khí là khí ban đầu tạo ra sự sống của vạn vật. Hiểu rộng ra, nguyên khí là yếu tố quyết định sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước. - Khẳng định ý kiếm của Thân Nhân Trung "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là hoàn toàn đúng đắn, chứng minh bằng cách đưa ra những dẫn chứng lịch sử : + Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ … (kèm các sự kiện cụ thể) + Ở những thế kỉ trước và nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – người đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ của thực dân, phong kiến, giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước và khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. - Nguyên khí thịnh thì nước mạnh hay chính là những con người này chính là nền tảng của đất nước, là con người làm nên lịch sử 4000 năm. (Trích dẫn ví dụ về các cuộc chiến của nhân dân ta) - Nguyên khí yếu: thời kì suy vong của các chính quyền Trịnh Nguyễn, An Dương Vương vì chủ quan khinh địch mà lâm vào cảnh nước mất nhà tan, … III. Kết bài - Bài học rút ra từ tư tưởng của Thân Nhân Trung: + Thời nào thì "Hiền tài" cũng "là nguyên khí của quốc gia". Vì vậy, phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sách đãi ngộ đối với họ, nhất là trong thời kì mở cửa, nạn chảy máu chất xám không phải là hiếm như ngày nay. + Ở những cấp nhỏ hơn: cơ quan, đơn vị nào biết trọng dụng người tài thì có thể thúc đẩy công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn. + Nhà nước ta hiện nay cũng coi "giáo dục là quốc sách hàng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi người hiền tài có điều kiện được cống hiến hết mình cho đất nước. [B]Dàn ý 3:[/B] I. Mở bài - Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn ý kiến - Nếu vấn đề:Trích dẫn trong bài kí khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với sự phát triển của đất nước II. Thân bài - Giải thích + Hiền tài: bề tôi tài giỏi, người có đức, có tài. + Nguyên khí: sức mạnh vật chất tinh thần đảm bảo sự phát triển => Những hiền tài đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước - Tại sao hiền tài là nguyên khí quốc gia? (Vai trò của người hiền) + Hiền tài là những người thực sự có năng lực, có thể cống hiến, đưa đất nước phát triển trên mọi lĩnh vực + Ngược lại, không có hiền tài, đất nước nghèo nàn, lạc hậu - Những hiền tài đóng góp cho đất nước + Trong lịch sử dân tộc: Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An,… + Trong hiện tại: Ngô Bảo Châu, Đỗ Nhật Nam,… - Làm sao để có nhiều hiền tài cho đất nước? + Có chính sách, chế độ đãi ngộ tốt cho hiền tài + Mỗi cá nhân ý thức trách nhiệm của mình để cống hiến cho đất nước III. Kết bài - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ bản thân Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
Top