Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196404" data-attributes="member: 317869"><p>Văn nghị luận xã hội là gì ? Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Bài viết số 1 lớp 11 của chương trình văn 11 sẽ giúp bạn rèn luyện làm dạng đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết đề 1 bài viết số 1 mời bạn đọc tham khảo.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8466[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p><strong><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'georgia'">Dàn ý 1:</span></span> </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Mở bài</strong></p><p></p><p>- Giới thiệu những nét khái quát về truyện Tấm Cám: Truyện cổ tích được nhiều thế hệ thiếu nhi Việt Nam ưa thích</p><p></p><p>- Đi vào giới thiệu bài học thiện – ác mà truyện đưa đến cho độc giả: Hơn cả nhằm mục đích giải trí, truyện cổ tích Tấm Cám còn cho ta những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa kẻ tốt và người xấu trong xã hội xưa và nay</p><p></p><p><strong>II. Thân bài</strong></p><p></p><p>1. Thế nào là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác?</p><p></p><p>- Thiện: tốt đẹp, hợp với đạo đức</p><p></p><p>- Ác: tính hay gây tai họa, đau khổ cho người khác</p><p></p><p>⇒ Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu là cuộc đấu tranh với những điều xấu, điều ác gây tai họa cho con người để hướng tới những điều tốt đẹp, hợp đạo đức</p><p></p><p>2. Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong truyện Tấm – Cám</p><p></p><p>- Cuộc đấu tranh thiện – ác diễn ra với hai mẹ con Cám đại diện cho cái xấu, cái ác:</p><p></p><p>+ Cám lười biếng nhưng muốn cướp phần thưởng là tấm lụa đào nên đã lừa Tấm lấy hết giỏ tép</p><p>+ Mẹ con Cám muốn diệt trừ người bạn duy nhất của Tấm: cá bống.</p><p>+ Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội, đã trộn thóc lẫn gạo, bắt Tấm nhặt riêng ra..</p><p>+ Mẹ con Cám đuổi cùng giết tận hòng chiếm đoạt vinh hoa phú quý, không cho Tấm con đường sống</p><p></p><p>- Tấm là đại diện cho “thiện”, đứng trước hành động của mẹ con Cám:</p><p></p><p>+ Ban đầu: Chỉ biết khóc</p><p>+ Bất bình trước những hành vi mẹ con Cám đã làm</p><p>+ Tấm có sự phát triển trong hành động, phản kháng, đấu tranh một cách mãnh liệt để giành và giữ lấy hạnh phúc thuộc về mình thông qua những lần hóa thân</p><p>+ Trước sự ngỡ ngàng và khát khao được xinh đẹp như chị, Tấm đã để Cám xuống hố, rội nước sôi cho trắng đẹp rồi chết</p><p>+ Dì ghẻ ăn mắm làm từ thịt con gái cũng kinh khiếp lăn ra chết.</p><p></p><p>⇒ Có ý kiến đồng tình, có ý kiến phản đối kết thúc này bởi nó mâu thuẫn với sự hiền lành, thùy mị của Tấm ⇒ khẳng định Tấm là nhân vật chức năng, thực hiện việc tiêu diệt tận gốc cái ác</p><p></p><p>3. Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong xã hội xưa và nay</p><p></p><p>- Từ truyện Tấm Cám, có thể thấy, hiện và ác là hai hiện tượng luôn song hành trong xã hội, không khó để bắt gặp các cuộc đấu tranh thiện- ác trong xã hội xưa:</p><p></p><p>+ Chu Văn An vì bất bình, luôn mong muốn đấu tranh tới cùng cho những điều chân chính, những điều “thiện” mà đang sớ mong vua chém đầu 7 tên gian thần nhưng không thành bèn từ quan về quê sống cuộc đời thanh bạch</p><p></p><p>- Ngày nay, rất nhiều những tấm gương chiến sĩ đã hi sinh thời gian, công sức và thậm chí là tính mạng để bảo vệ điều thiện đấu tranh cho điều ác:</p><p></p><p>+ Gần đây nhất là hai hiệp sĩ đường phố của Sài Gòn đã hi sinh tính mạng trên con đường đấu tranh cho điều thiện, ngăn chặn điều ác</p><p></p><p>⇒ Những con người với cuộc đấu tranh không khoan nhượng vì điều thiện ấy xứng đáng được ngợi ca và trân trọng</p><p></p><p>4. Mục đích, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu</p><p></p><p>- Tại sao lại cần có cuộc đấu tranh thiện- ác?</p><p></p><p>+ Lúc nào trong xã hội cũng luôn tồn tại hai điều này song song, thiện và ác là hai đối cực của nhau, nếu như xã hội toàn điều ác ⇒ con người rơi vào bi kịch, xã hội sẽ náo loạn</p><p>+ Ngược lại, nếu như xã hội ngập tràn những điều thiện ⇒ con người được sống, đón nhận những điều tốt đẹp, xã hội bình yên, con người phát triển</p><p></p><p>- Nhìn nhận thực tế dù một xã hội phát triển tới đâu thì đâu đó vẫn sẽ luôn tồn tại những điều xấu, điều ác, bới vậy cuộc đấu tranh thiện – ác là cuộc đấu tranh lâu dài</p><p></p><p>- Khẳng định dù cho cái xấu có mạnh đến đâu, điều ác có khủng khiếp như thế nào thì cuối cùng điều thiện vẫn sẽ luôn giành chiến thắng</p><p></p><p><strong>III. Kết bài</strong></p><p></p><p>- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Câu chuyện Tấm Cám đã để lại những bàn luận trên nhiều khía cạnh khác nhau giữa thiện và ác</p><p></p><p>- Liên hệ bản thân: Mỗi người cần nhận thức được ý nghĩa của cuộc đấu tranh thiện – ác để không ngừng vươn tới những điều thiện, như thế mới mong có thể trở thành một người tốt</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'georgia'">Dàn ý 2:</span></span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Mở bài</strong></p><p></p><p>- Truyện cổ tích là nơi mà người Việt xưa gửi gắm những ước mơ khát vọng của mình trong cuộc sống.</p><p></p><p>- Một trong rất nhiều ước mơ mà người xưa mong muốn là thiện thắng ác, tốt thắng xấu.</p><p></p><p>- Tấm Cám là truyện cổ tích tiêu biểu cho khát vọng ấy.</p><p></p><p>- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ nóng bỏng trong cổ tích mà ngày nay vẫn còn nguyên giá trị của nó. Nghĩa là không chỉ xưa, mà ngay cả nay, con người chân chính luôn vươn tới khát vọng ấy.</p><p></p><p><strong>II. Thân bài</strong></p><p></p><p>1) Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong tác phẩm "Tấm Cám".</p><p></p><p>- Hoàn cảnh của Tấm: Mồ côi mẹ, cha mất sớm, ở mẹ con Cám, bị mẹ con Cám tìm mọi cách hãm hại.</p><p></p><p>- Sự độc ác của mẹ con Cám:</p><p></p><p>+ Khi Tấm còn ở chung với mẹ con Cám: Tước đoạt mọi quyền lợi cả về vật chất lẫn tinh thần của Tấm.</p><p>+ Sau khi Tấm trở thành hoàng hậu: Lừa giết Tấm, giết cả những kiếp hóa thân của Tấm.</p><p></p><p>- Nhận xét:</p><p></p><p>+ Mẹ con Cám là đại diện cho tuyến ác, cái ác càng lúc càng lộ liễu, tàn nhẫn, nhiều thủ đoạn.</p><p>+ Tấm là đại diện cho cái thiện. Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép, hãm hại. Ban đầu, Tấm nhu nhược, bị động, chỉ biết trông chờ vào Bụt. Về sau, Tấm tự vươn lên, tự đấu tranh để giành hạnh phúc.</p><p></p><p>2) Suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xã hội xưa và nay:</p><p></p><p>- Trong xã hội xưa:</p><p></p><p>+ Cái ác thường có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện.</p><p>+ Cái thiện không đơn độc mà luôn được sự giúp đỡ của mọi người.</p><p>+ Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành hạnh phúc. Trong cuộc đấu tranh đó cái thiện có thể phải trải qua nhiều thử thách, nhưng kết quả cuối cùng cái thiện luôn chiến thắng cái ác, cái ác luôn bị trừng phạt.</p><p></p><p>- Trong xã hội ngày nay:</p><p></p><p>+ Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại và cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xã hội vẫn còn mãi như một quy luật tất yếu.</p><p>+ Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn.</p><p>+ Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác.</p><p></p><p><strong>III. Kết bài</strong></p><p></p><p>- Liên hệ bản thân rút ra bài học</p><p></p><p>- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ tồn tại trong xã hội xưa và nay mà còn tồn tại trong bản thân mỗi người.</p><p></p><p>- Cần xây dựng nhân cách tốt đẹp để vững vàng trước những tác động xấu.</p><p></p><p>- Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác trong xã hội.</p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><strong><span style="font-size: 22px">Dàn ý 3:</span></strong></span></p><p></p><p><strong>I. Mở Bài</strong></p><p></p><p>- Tấm cám tuy là câu chuyện cổ tích đã cách chúng ta khá lâu nhưng vấn đề xã hội đặt ra trong câu chuyện ấy đến giờ vẫn còn nguyên giá trị giáo dục con người..... Bạn nên dẫn ra nội dung câu chuyện, từ đó cho thấy cuộc đấu tranh giữa thiện bao giờ cái thiện cũng giành chiến thắng.</p><p></p><p><strong>II. Thân Bài</strong></p><p></p><p>- Trong xã hội xưa: Nạn nhân của cái xấu thường là những người có hoàn cảnh đặc biệt: cô bé mồ côi, những người có ngoại hình xấu xí nhưng có tấm lòng nhân hậu. Truyện Tấm Cám cũng ko ngoại lệ, Tấm là 1 cô bé từ nhỏ đã phải chịu sự thiệt thòi vì mất mẹ từ nhỏ, người cha lấy vợ lẽ đã có một người con riêng ....</p><p></p><p> + Cái ác luôn tàn nhẫn, nhiều thủ đoạn, đã chà đạp lên cái thiện như thế nào? (Mẹ con Cám giết Tấm mấy lần? Vì sao?)</p><p> + Cái thiện không đơn độc mà luôn được sự giúp đỡ của mọi người. (Tấm được Bụt giúp đỡ)</p><p> + Cái thiện đã vùng lên đấu tranh với cái ác ra sao? (Từ thụ động chỉ biết trông chờ vào Bụt, đến chủ động, Tấm tự đấu tranh giành hạnh phúc; phản ứng từ yếu ớt đến mạnh mẽ, quyết liệt như thế nào?)</p><p></p><p>- Trong xã hội nay:</p><p></p><p> + Cái thiện và ác vẫn luôn song hành, bởi cuộc đời luôn có những bất công.</p><p> + Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn.</p><p> + Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác.</p><p></p><p>--> Dù là xã hội xưa hay nay thì phần thắng cuối cùng cũng nghiêng về cái THIỆN, và cái ÁC luôn bị tiêu diệt. Những người sống ác độc luôn phải chịu những hậu quả nặng nề.</p><p>Quy luật: "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo"</p><p></p><p><strong>III. Kết bài</strong></p><p></p><p>- Liên hệ bản thân rút ra bài học:</p><p></p><p> + Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ tồn tại trong xã hội xưa và nay mà còn tồn tại trong bản thân mỗi người.</p><p> + Cần xây dựng nhân cách tốt đẹp để vững vàng trước những tác động xấu.</p><p> + Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác trong xã hội.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196404, member: 317869"] Văn nghị luận xã hội là gì ? Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Bài viết số 1 lớp 11 của chương trình văn 11 sẽ giúp bạn rèn luyện làm dạng đề này. Dưới đây là dàn ý chi tiết đề 1 bài viết số 1 mời bạn đọc tham khảo. [CENTER][ATTACH type="full"]8466[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] [B][SIZE=6][FONT=georgia]Dàn ý 1:[/FONT][/SIZE] I. Mở bài[/B] - Giới thiệu những nét khái quát về truyện Tấm Cám: Truyện cổ tích được nhiều thế hệ thiếu nhi Việt Nam ưa thích - Đi vào giới thiệu bài học thiện – ác mà truyện đưa đến cho độc giả: Hơn cả nhằm mục đích giải trí, truyện cổ tích Tấm Cám còn cho ta những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa kẻ tốt và người xấu trong xã hội xưa và nay [B]II. Thân bài[/B] 1. Thế nào là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác? - Thiện: tốt đẹp, hợp với đạo đức - Ác: tính hay gây tai họa, đau khổ cho người khác ⇒ Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu là cuộc đấu tranh với những điều xấu, điều ác gây tai họa cho con người để hướng tới những điều tốt đẹp, hợp đạo đức 2. Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong truyện Tấm – Cám - Cuộc đấu tranh thiện – ác diễn ra với hai mẹ con Cám đại diện cho cái xấu, cái ác: + Cám lười biếng nhưng muốn cướp phần thưởng là tấm lụa đào nên đã lừa Tấm lấy hết giỏ tép + Mẹ con Cám muốn diệt trừ người bạn duy nhất của Tấm: cá bống. + Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội, đã trộn thóc lẫn gạo, bắt Tấm nhặt riêng ra.. + Mẹ con Cám đuổi cùng giết tận hòng chiếm đoạt vinh hoa phú quý, không cho Tấm con đường sống - Tấm là đại diện cho “thiện”, đứng trước hành động của mẹ con Cám: + Ban đầu: Chỉ biết khóc + Bất bình trước những hành vi mẹ con Cám đã làm + Tấm có sự phát triển trong hành động, phản kháng, đấu tranh một cách mãnh liệt để giành và giữ lấy hạnh phúc thuộc về mình thông qua những lần hóa thân + Trước sự ngỡ ngàng và khát khao được xinh đẹp như chị, Tấm đã để Cám xuống hố, rội nước sôi cho trắng đẹp rồi chết + Dì ghẻ ăn mắm làm từ thịt con gái cũng kinh khiếp lăn ra chết. ⇒ Có ý kiến đồng tình, có ý kiến phản đối kết thúc này bởi nó mâu thuẫn với sự hiền lành, thùy mị của Tấm ⇒ khẳng định Tấm là nhân vật chức năng, thực hiện việc tiêu diệt tận gốc cái ác 3. Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong xã hội xưa và nay - Từ truyện Tấm Cám, có thể thấy, hiện và ác là hai hiện tượng luôn song hành trong xã hội, không khó để bắt gặp các cuộc đấu tranh thiện- ác trong xã hội xưa: + Chu Văn An vì bất bình, luôn mong muốn đấu tranh tới cùng cho những điều chân chính, những điều “thiện” mà đang sớ mong vua chém đầu 7 tên gian thần nhưng không thành bèn từ quan về quê sống cuộc đời thanh bạch - Ngày nay, rất nhiều những tấm gương chiến sĩ đã hi sinh thời gian, công sức và thậm chí là tính mạng để bảo vệ điều thiện đấu tranh cho điều ác: + Gần đây nhất là hai hiệp sĩ đường phố của Sài Gòn đã hi sinh tính mạng trên con đường đấu tranh cho điều thiện, ngăn chặn điều ác ⇒ Những con người với cuộc đấu tranh không khoan nhượng vì điều thiện ấy xứng đáng được ngợi ca và trân trọng 4. Mục đích, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu - Tại sao lại cần có cuộc đấu tranh thiện- ác? + Lúc nào trong xã hội cũng luôn tồn tại hai điều này song song, thiện và ác là hai đối cực của nhau, nếu như xã hội toàn điều ác ⇒ con người rơi vào bi kịch, xã hội sẽ náo loạn + Ngược lại, nếu như xã hội ngập tràn những điều thiện ⇒ con người được sống, đón nhận những điều tốt đẹp, xã hội bình yên, con người phát triển - Nhìn nhận thực tế dù một xã hội phát triển tới đâu thì đâu đó vẫn sẽ luôn tồn tại những điều xấu, điều ác, bới vậy cuộc đấu tranh thiện – ác là cuộc đấu tranh lâu dài - Khẳng định dù cho cái xấu có mạnh đến đâu, điều ác có khủng khiếp như thế nào thì cuối cùng điều thiện vẫn sẽ luôn giành chiến thắng [B]III. Kết bài[/B] - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Câu chuyện Tấm Cám đã để lại những bàn luận trên nhiều khía cạnh khác nhau giữa thiện và ác - Liên hệ bản thân: Mỗi người cần nhận thức được ý nghĩa của cuộc đấu tranh thiện – ác để không ngừng vươn tới những điều thiện, như thế mới mong có thể trở thành một người tốt [B][SIZE=6][FONT=georgia]Dàn ý 2:[/FONT][/SIZE] I. Mở bài[/B] - Truyện cổ tích là nơi mà người Việt xưa gửi gắm những ước mơ khát vọng của mình trong cuộc sống. - Một trong rất nhiều ước mơ mà người xưa mong muốn là thiện thắng ác, tốt thắng xấu. - Tấm Cám là truyện cổ tích tiêu biểu cho khát vọng ấy. - Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ nóng bỏng trong cổ tích mà ngày nay vẫn còn nguyên giá trị của nó. Nghĩa là không chỉ xưa, mà ngay cả nay, con người chân chính luôn vươn tới khát vọng ấy. [B]II. Thân bài[/B] 1) Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong tác phẩm "Tấm Cám". - Hoàn cảnh của Tấm: Mồ côi mẹ, cha mất sớm, ở mẹ con Cám, bị mẹ con Cám tìm mọi cách hãm hại. - Sự độc ác của mẹ con Cám: + Khi Tấm còn ở chung với mẹ con Cám: Tước đoạt mọi quyền lợi cả về vật chất lẫn tinh thần của Tấm. + Sau khi Tấm trở thành hoàng hậu: Lừa giết Tấm, giết cả những kiếp hóa thân của Tấm. - Nhận xét: + Mẹ con Cám là đại diện cho tuyến ác, cái ác càng lúc càng lộ liễu, tàn nhẫn, nhiều thủ đoạn. + Tấm là đại diện cho cái thiện. Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép, hãm hại. Ban đầu, Tấm nhu nhược, bị động, chỉ biết trông chờ vào Bụt. Về sau, Tấm tự vươn lên, tự đấu tranh để giành hạnh phúc. 2) Suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xã hội xưa và nay: - Trong xã hội xưa: + Cái ác thường có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện. + Cái thiện không đơn độc mà luôn được sự giúp đỡ của mọi người. + Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành hạnh phúc. Trong cuộc đấu tranh đó cái thiện có thể phải trải qua nhiều thử thách, nhưng kết quả cuối cùng cái thiện luôn chiến thắng cái ác, cái ác luôn bị trừng phạt. - Trong xã hội ngày nay: + Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại và cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xã hội vẫn còn mãi như một quy luật tất yếu. + Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn. + Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác. [B]III. Kết bài[/B] - Liên hệ bản thân rút ra bài học - Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ tồn tại trong xã hội xưa và nay mà còn tồn tại trong bản thân mỗi người. - Cần xây dựng nhân cách tốt đẹp để vững vàng trước những tác động xấu. - Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác trong xã hội. [FONT=georgia][B][SIZE=6]Dàn ý 3:[/SIZE][/B][/FONT] [B]I. Mở Bài[/B] - Tấm cám tuy là câu chuyện cổ tích đã cách chúng ta khá lâu nhưng vấn đề xã hội đặt ra trong câu chuyện ấy đến giờ vẫn còn nguyên giá trị giáo dục con người..... Bạn nên dẫn ra nội dung câu chuyện, từ đó cho thấy cuộc đấu tranh giữa thiện bao giờ cái thiện cũng giành chiến thắng. [B]II. Thân Bài[/B] - Trong xã hội xưa: Nạn nhân của cái xấu thường là những người có hoàn cảnh đặc biệt: cô bé mồ côi, những người có ngoại hình xấu xí nhưng có tấm lòng nhân hậu. Truyện Tấm Cám cũng ko ngoại lệ, Tấm là 1 cô bé từ nhỏ đã phải chịu sự thiệt thòi vì mất mẹ từ nhỏ, người cha lấy vợ lẽ đã có một người con riêng .... + Cái ác luôn tàn nhẫn, nhiều thủ đoạn, đã chà đạp lên cái thiện như thế nào? (Mẹ con Cám giết Tấm mấy lần? Vì sao?) + Cái thiện không đơn độc mà luôn được sự giúp đỡ của mọi người. (Tấm được Bụt giúp đỡ) + Cái thiện đã vùng lên đấu tranh với cái ác ra sao? (Từ thụ động chỉ biết trông chờ vào Bụt, đến chủ động, Tấm tự đấu tranh giành hạnh phúc; phản ứng từ yếu ớt đến mạnh mẽ, quyết liệt như thế nào?) - Trong xã hội nay: + Cái thiện và ác vẫn luôn song hành, bởi cuộc đời luôn có những bất công. + Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn. + Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác. --> Dù là xã hội xưa hay nay thì phần thắng cuối cùng cũng nghiêng về cái THIỆN, và cái ÁC luôn bị tiêu diệt. Những người sống ác độc luôn phải chịu những hậu quả nặng nề. Quy luật: "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" [B]III. Kết bài[/B] - Liên hệ bản thân rút ra bài học: + Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ tồn tại trong xã hội xưa và nay mà còn tồn tại trong bản thân mỗi người. + Cần xây dựng nhân cách tốt đẹp để vững vàng trước những tác động xấu. + Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác trong xã hội. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
Top