Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196398" data-attributes="member: 317869"><p><strong>Nghị luận xã hội là một dạng nghị luận mà bạn cần lưu ý trong quá trình làm bài thi. Để viết được một bài văn nghị luận xã hội hay, bạn cần nắm vững các tiêu chí và cách làm. Dưới đây là những kiến thức cần nhớ về nghị luận xã hội để chuẩn bị cho bài viết số 1.</strong></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8464[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><em>(Nguồn ảnh: Internet)</em></p><p></p><p><strong>I. Khái niệm nghị luận xã hội</strong></p><p></p><p>Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào trong đời sống.</p><p></p><p><strong>II. Phân loại</strong></p><p></p><p>Thông thường sẽ có hai loại chính: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một hiện tượng xã hội. Ngoài ra còn có nghị luận về một vấn đề xã hội rút ra trong tác phẩm văn học.</p><p></p><p><strong>III. Các thao tác lập luận</strong></p><p></p><p>Trong đoạn văn nghị luận 200 chữ thường sử dụng các thao tác lập luận sau:</p><p></p><p>- Thao tác lập luận giải thích.</p><p>- Thao tác lập luận phân tích.</p><p>- Thao tác lập luận chứng minh.</p><p>- Thao tác lập luận bình luận.</p><p>- Thao tác lập luận so sánh.</p><p>- Thao tác lập luận bác bỏ.</p><p></p><p><strong>III. Cách làm bài văn nghị luận xã hội là gì?</strong></p><p></p><p>Cách làm bài văn nghị luận xã hội như nào? Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội là gì? Đây có lẽ là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Cùng phân tích về cách làm bài văn nghị luận xã hội nhé!</p><p></p><p>Bước 1: Phân tích đề</p><p></p><p>Đọc kĩ đề, chú ý từ ngữ quan trọng, những khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng. Chia vế, ngăn đoạn, tìm mối tương quan giữa các vế.</p><p></p><p>Xác định ba yêu cầu:</p><p></p><p>Yêu cầu về nội dung: Vấn đề nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển khai? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào?.</p><p>Yêu cầu về hình thức: Cần kết hợp các thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận.</p><p>Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: đời sống văn học, đời sống thực tiễn (chủ yếu là đời sống thực tiễn).</p><p></p><p>Bước 2: Lập dàn ý</p><p></p><p>Nội dung luận đề cần được triển khai thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng.</p><p>Cần sắp xếp các ý thành hệ thống chặt chẽ và bao quát nội dung.</p><p>Cần chú ý các bước cơ bản của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí:</p><p>Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.</p><p>Phân tích, chứng minh những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề cần bàn luận.</p><p>Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động.</p><p>Bước 3: Tiến hành viết bài văn</p><p>Bước 4: Đọc lại và sửa chữa để hoàn chỉnh bài viết</p><p></p><p><strong>IV. Dạng đề nghị luận</strong></p><p></p><p>1. Phân loại dạng đề nghị luận : Có thể chia làm ba dạng</p><p></p><p>- Dạng 1: Nghị luận về một câu nói, ý kiến, tư tưởng trong phần ngữ liệu đọc hiểu → Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.</p><p></p><p>- Dạng 2: Nghị luận về một hiện tượng đời sống được đề cập đến trong phần đọc hiểu → Đọc hiểu tích hợp về một hiện tượng đời sống, xã hội.</p><p></p><p>- Dạng 3: Nghị luận về một thông điệp, ý nghĩa rút ra, gợi ra trong phần đọc hiểu → Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một thông điệp, ý nghĩa gợi ra từ phần đọc hiểu.</p><p></p><p>2. Cách nhận biết các dạng đề</p><p></p><p>Nhận biết các dạng, kiểu đề để từ đó biết cách triển khai vấn đề, lập dàn ý sao cho phù hợp.</p><p></p><p>- Dạng 1: Là một câu nói, y kiến, tư tưởng giống như một câu danh ngôn hoặc một câu nói, ý kiến, tư tưởng có nội dung giống với nội dung trong ngữ liệu phần Đọc hiểu.</p><p></p><p>- Dạng 2: Thường đề phần nghị luận xã hội sẽ có các từ khóa như: hôm nay, hiện nay, ở Việt Nam,…</p><p></p><p>- Dạng 3: Đề yêu cầu rút ra thông điệp, ý nghĩa trong ngữ liệu phần đọc hiểu (thường là đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn trích, đoạn văn, bài văn).</p><p></p><p>3. Cách làm dạng đề cụ thể</p><p></p><p>a. Dạng 1: Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.</p><p></p><p> Các ý triển khai:</p><p>* Giải thích: Từ ngữ, ý kiến.</p><p>* Phân tích, chứng minh</p><p> - Tại sao ý lại như vậy?</p><p> - Dẫn chứng làm rõ.</p><p></p><p>* Bình luận</p><p>- Bàn luận mở rộng, lật ngược vấn đề nghị luận.</p><p>- Vấn đề đó đang diễn ra trong xã hội như thế nào?</p><p></p><p>* Bài học và liên hệ bản thân</p><p>- Từ đó, rút ra bài học cho bản thân và mọi người.</p><p>- Hành động thực tế.</p><p>- Kết thúc vấn đề bằng câu thơ, châm ngôn, khẩu hiệu, danh ngôn tạo ấn tượng.</p><p></p><p>b. Dạng 2: Đọc hiểu nghị luận tích hợp về một hiện tượng xã hội.</p><p></p><p>Dạng đề về hiện tượng tiêu cực: Các ý triển khai:</p><p></p><p>* Giải thích (nếu có)</p><p>* Thực trạng: Vấn đề đó đang diễn ra như thế nào?</p><p>* Nguyên nhân do đâu và hậu quả để lại?</p><p>* Giải pháp thiết thực và bài học</p><p>* Liên hệ bản thân.</p><p></p><p>Dạng đề về hiện tượng tích cực: Các ý triển khai:</p><p></p><p>* Giải thích (nếu có)</p><p>* Phân tích, chứng minh</p><p>* Bình luận</p><p>* Bài học và liên hệ bản thân.</p><p></p><p>c. Dạng 3: Đọc hiểu tích hợp nghị luận về thông điệp, ý nghĩa rút ra, gợi ra trong phần đọc hiểu</p><p></p><p>Các ý triển khai:</p><p></p><p>* Nêu vấn đề, tóm tắt nội dung câu chuyện</p><p>* Giải thích, phân tích, chứng minh</p><p>* Bình luận</p><p>* Bài học và liên hệ bản thân.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196398, member: 317869"] [B]Nghị luận xã hội là một dạng nghị luận mà bạn cần lưu ý trong quá trình làm bài thi. Để viết được một bài văn nghị luận xã hội hay, bạn cần nắm vững các tiêu chí và cách làm. Dưới đây là những kiến thức cần nhớ về nghị luận xã hội để chuẩn bị cho bài viết số 1.[/B] [CENTER][ATTACH type="full"]8464[/ATTACH] [I](Nguồn ảnh: Internet)[/I][/CENTER] [B]I. Khái niệm nghị luận xã hội[/B] Nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc làm sáng tỏ cái đúng – sai, tốt - xấu của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào trong đời sống. [B]II. Phân loại[/B] Thông thường sẽ có hai loại chính: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một hiện tượng xã hội. Ngoài ra còn có nghị luận về một vấn đề xã hội rút ra trong tác phẩm văn học. [B]III. Các thao tác lập luận[/B] Trong đoạn văn nghị luận 200 chữ thường sử dụng các thao tác lập luận sau: - Thao tác lập luận giải thích. - Thao tác lập luận phân tích. - Thao tác lập luận chứng minh. - Thao tác lập luận bình luận. - Thao tác lập luận so sánh. - Thao tác lập luận bác bỏ. [B]III. Cách làm bài văn nghị luận xã hội là gì?[/B] Cách làm bài văn nghị luận xã hội như nào? Kĩ năng làm văn nghị luận xã hội là gì? Đây có lẽ là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Cùng phân tích về cách làm bài văn nghị luận xã hội nhé! Bước 1: Phân tích đề Đọc kĩ đề, chú ý từ ngữ quan trọng, những khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng. Chia vế, ngăn đoạn, tìm mối tương quan giữa các vế. Xác định ba yêu cầu: Yêu cầu về nội dung: Vấn đề nghị luận là gì? Có bao nhiêu ý cần triển khai? Mối quan hệ giữa các ý như thế nào?. Yêu cầu về hình thức: Cần kết hợp các thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: đời sống văn học, đời sống thực tiễn (chủ yếu là đời sống thực tiễn). Bước 2: Lập dàn ý Nội dung luận đề cần được triển khai thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng. Cần sắp xếp các ý thành hệ thống chặt chẽ và bao quát nội dung. Cần chú ý các bước cơ bản của bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. Phân tích, chứng minh những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề cần bàn luận. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động. Bước 3: Tiến hành viết bài văn Bước 4: Đọc lại và sửa chữa để hoàn chỉnh bài viết [B]IV. Dạng đề nghị luận[/B] 1. Phân loại dạng đề nghị luận : Có thể chia làm ba dạng - Dạng 1: Nghị luận về một câu nói, ý kiến, tư tưởng trong phần ngữ liệu đọc hiểu → Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Dạng 2: Nghị luận về một hiện tượng đời sống được đề cập đến trong phần đọc hiểu → Đọc hiểu tích hợp về một hiện tượng đời sống, xã hội. - Dạng 3: Nghị luận về một thông điệp, ý nghĩa rút ra, gợi ra trong phần đọc hiểu → Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một thông điệp, ý nghĩa gợi ra từ phần đọc hiểu. 2. Cách nhận biết các dạng đề Nhận biết các dạng, kiểu đề để từ đó biết cách triển khai vấn đề, lập dàn ý sao cho phù hợp. - Dạng 1: Là một câu nói, y kiến, tư tưởng giống như một câu danh ngôn hoặc một câu nói, ý kiến, tư tưởng có nội dung giống với nội dung trong ngữ liệu phần Đọc hiểu. - Dạng 2: Thường đề phần nghị luận xã hội sẽ có các từ khóa như: hôm nay, hiện nay, ở Việt Nam,… - Dạng 3: Đề yêu cầu rút ra thông điệp, ý nghĩa trong ngữ liệu phần đọc hiểu (thường là đoạn thơ, bài thơ hoặc đoạn trích, đoạn văn, bài văn). 3. Cách làm dạng đề cụ thể a. Dạng 1: Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Các ý triển khai: * Giải thích: Từ ngữ, ý kiến. * Phân tích, chứng minh - Tại sao ý lại như vậy? - Dẫn chứng làm rõ. * Bình luận - Bàn luận mở rộng, lật ngược vấn đề nghị luận. - Vấn đề đó đang diễn ra trong xã hội như thế nào? * Bài học và liên hệ bản thân - Từ đó, rút ra bài học cho bản thân và mọi người. - Hành động thực tế. - Kết thúc vấn đề bằng câu thơ, châm ngôn, khẩu hiệu, danh ngôn tạo ấn tượng. b. Dạng 2: Đọc hiểu nghị luận tích hợp về một hiện tượng xã hội. Dạng đề về hiện tượng tiêu cực: Các ý triển khai: * Giải thích (nếu có) * Thực trạng: Vấn đề đó đang diễn ra như thế nào? * Nguyên nhân do đâu và hậu quả để lại? * Giải pháp thiết thực và bài học * Liên hệ bản thân. Dạng đề về hiện tượng tích cực: Các ý triển khai: * Giải thích (nếu có) * Phân tích, chứng minh * Bình luận * Bài học và liên hệ bản thân. c. Dạng 3: Đọc hiểu tích hợp nghị luận về thông điệp, ý nghĩa rút ra, gợi ra trong phần đọc hiểu Các ý triển khai: * Nêu vấn đề, tóm tắt nội dung câu chuyện * Giải thích, phân tích, chứng minh * Bình luận * Bài học và liên hệ bản thân. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Kiến thức cần nhớ để viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
Top