Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Kích thước não có quyết định trí thông minh?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="black_justtry" data-source="post: 132038" data-attributes="member: 149227"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Kích thước não có quyết định trí thông minh? </strong> </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><strong>Sự tiến hoá phần lớn không phải được điều khiển bởi bộ não. Tiêu chuẩn thông thường nhất để đánh giá về trí thông minh của động vật, mối liên hệ giữa kích thước não và kích thước cơ thể, có lẽ sẽ không là tiêu chuẩn để đánh giá sự tiến hoá như người ta vẫn nghĩ trước đây.</strong></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Trước đây, các nhà khoa học thường sử dụng mối liên hệ giữa kích thước của bộ não và kích thước cơ thể để dự đoán trí thông minh của các loài động vật. Ví dụ như mặc dù não người không phải là bộ não lớn nhất trong giới động vật về kích thước cũng như khối lượng, nó lại đặc biệt lớn so với khối lượng cơ thể trung bình của chúng ta.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Ngày nay, một nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm các nhà khoa học tại UCL, trường Đại học Konstanz, và Viện Max Planck của khoa nghiên cứu Chim (University of Konstanz, and the Max Planck Institute of Ornithology) đã phát hiện ra rằng mối quan hệ giữa hai đặc điểm trên được điều khiển bởi các cơ chế tiến hoá khác nhau ở các loài động vật khác nhau.</span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/102012/17/condoi1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng, các yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định kích cỡ bộ não tương đối thường là áp lực tiến hóa về kích thước cơ thể, và không phải là kích thước não. Ví dụ, lịch sử tiến hóa của loài dơi cho thấy chúng đã giảm kích thước cơ thể nhanh hơn nhiều hơn so với giảm kích thước bộ não, dẫn đến sự gia tăng kích thước não tương đối. Kết quả là, loài dơi nhỏ bé đã có thể cải thiện khả năng bay trong khi vẫn duy trì được sức mạnh của não bộ để tìm kiếm thức ăn trong môi trường.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Điều này cho thấy rằng, kích thước não tương đối không thể được sử dụng để dự đoán trí thông minh một cách chính xác. Nghiên cứu này được công bố trên kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Tiến sĩ Jeroen Smaers (UCL Nhân chủng học và Di truyền học UCL, Tiến hoá & Môi trường - UCL Anthropology and UCL Genetics, Evolution & Environment), tác giả chính của nghiên cứu cho biết: "<em>Khi sử dụng mối liên hệ giữa kích thước não và kích thước cơ thể như là một tiêu chuẩn đánh giá trí thông minh, luôn luôn giả định rằng tiêu chuẩn này được điều khiển bởi các thay đổi về kích cỡ bộ não. Tuy nhiên hiện nay xuất hiện một vấn đề là mối quan hệ giữa sự thay đổi trong não và kích cỡ cơ thể của các loài động vật là phức tạp hơn nhiều so với điều đã được giả định trước đây".</em></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Những thay đổi về kích thước cơ thể thường xảy ra độc lập với những thay đổi trong kích thước não và ngược lại. Hơn nữa, bản chất của những thay đổi độc lập trong não và kích thước cơ thể là khác nhau trong các nhóm động vật khác nhau".</em></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Các nhà nghiên cứu tại UCL đã thu thập dữ liệu về não và khối lượng cơ thể của hàng trăm con dơi, động vật ăn thịt và linh trưởng hiện tại cũng như đã tuyệt chủng.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Sau đó họ lập biểu đồ sự tiến hoá của não và kích thước cơ thể đối với từng loài. Qua hàng triệu năm, hầu hết các loài động vật tăng kích thước cơ thể nhanh hơn so với kích thước bộ não, ngoại trừ loài dơi.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Nghiên cứu trên được hỗ trợ bởi Hội đồng nghiên cứu môi trường tự nhiên (NERC).</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="black_justtry, post: 132038, member: 149227"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][FONT=arial][B]Kích thước não có quyết định trí thông minh? [/B] [/FONT][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=arial][COLOR=#333333][B] Sự tiến hoá phần lớn không phải được điều khiển bởi bộ não. Tiêu chuẩn thông thường nhất để đánh giá về trí thông minh của động vật, mối liên hệ giữa kích thước não và kích thước cơ thể, có lẽ sẽ không là tiêu chuẩn để đánh giá sự tiến hoá như người ta vẫn nghĩ trước đây.[/B][/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Trước đây, các nhà khoa học thường sử dụng mối liên hệ giữa kích thước của bộ não và kích thước cơ thể để dự đoán trí thông minh của các loài động vật. Ví dụ như mặc dù não người không phải là bộ não lớn nhất trong giới động vật về kích thước cũng như khối lượng, nó lại đặc biệt lớn so với khối lượng cơ thể trung bình của chúng ta.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Ngày nay, một nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm các nhà khoa học tại UCL, trường Đại học Konstanz, và Viện Max Planck của khoa nghiên cứu Chim (University of Konstanz, and the Max Planck Institute of Ornithology) đã phát hiện ra rằng mối quan hệ giữa hai đặc điểm trên được điều khiển bởi các cơ chế tiến hoá khác nhau ở các loài động vật khác nhau.[/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#000000][FONT=arial][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/102012/17/condoi1.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=arial]Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng, các yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định kích cỡ bộ não tương đối thường là áp lực tiến hóa về kích thước cơ thể, và không phải là kích thước não. Ví dụ, lịch sử tiến hóa của loài dơi cho thấy chúng đã giảm kích thước cơ thể nhanh hơn nhiều hơn so với giảm kích thước bộ não, dẫn đến sự gia tăng kích thước não tương đối. Kết quả là, loài dơi nhỏ bé đã có thể cải thiện khả năng bay trong khi vẫn duy trì được sức mạnh của não bộ để tìm kiếm thức ăn trong môi trường.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Điều này cho thấy rằng, kích thước não tương đối không thể được sử dụng để dự đoán trí thông minh một cách chính xác. Nghiên cứu này được công bố trên kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Tiến sĩ Jeroen Smaers (UCL Nhân chủng học và Di truyền học UCL, Tiến hoá & Môi trường - UCL Anthropology and UCL Genetics, Evolution & Environment), tác giả chính của nghiên cứu cho biết: "[I]Khi sử dụng mối liên hệ giữa kích thước não và kích thước cơ thể như là một tiêu chuẩn đánh giá trí thông minh, luôn luôn giả định rằng tiêu chuẩn này được điều khiển bởi các thay đổi về kích cỡ bộ não. Tuy nhiên hiện nay xuất hiện một vấn đề là mối quan hệ giữa sự thay đổi trong não và kích cỡ cơ thể của các loài động vật là phức tạp hơn nhiều so với điều đã được giả định trước đây".[/I][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial][I]"Những thay đổi về kích thước cơ thể thường xảy ra độc lập với những thay đổi trong kích thước não và ngược lại. Hơn nữa, bản chất của những thay đổi độc lập trong não và kích thước cơ thể là khác nhau trong các nhóm động vật khác nhau".[/I][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Các nhà nghiên cứu tại UCL đã thu thập dữ liệu về não và khối lượng cơ thể của hàng trăm con dơi, động vật ăn thịt và linh trưởng hiện tại cũng như đã tuyệt chủng.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Sau đó họ lập biểu đồ sự tiến hoá của não và kích thước cơ thể đối với từng loài. Qua hàng triệu năm, hầu hết các loài động vật tăng kích thước cơ thể nhanh hơn so với kích thước bộ não, ngoại trừ loài dơi.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial]Nghiên cứu trên được hỗ trợ bởi Hội đồng nghiên cứu môi trường tự nhiên (NERC).[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Kích thước não có quyết định trí thông minh?
Top