Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn. Hãy phân tích đoạn trích cảnh VII để làm sáng tỏ nhận định.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 170984" data-attributes="member: 313337"><p><strong>Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn. Anh/chị hãy phân tích đoạn trích cảnh VII trong sách giáo khoa để làm rõ điều đó.</strong></p><p style="text-align: center"><img src="https://nhungbaivanmau.com/wp-content/uploads/hon-truong-ba-da-hang-thit.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><em><strong>Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn</strong></em></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Mở bài</strong></p><p></p><p>- Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)</p><p></p><p>- Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)</p><p></p><p>- Giới thiệu vấn đề nghị luận: giá trị nhân văn</p><p></p><p><strong>2. Thân bài</strong></p><p></p><p><em>a. Giới thiệu chung</em></p><p><em></em></p><p><em>b. Giải nghĩa giá trị nhân văn: </em></p><p>Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngã, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người.</p><p></p><p><em>c. Phân tích:</em></p><p></p><p>- Hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.</p><p></p><p>- Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết :</p><p></p><p>+ Lời dẫn kịch: ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…</p><p></p><p>+ Lời của nhân vật: <em>Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…</em></p><p></p><p>+ Lời độc thoại nội tâm: <em>Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ…</em></p><p></p><p><em>d. Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm :</em></p><p></p><p>- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thông điệp kêu gọi con người như sống chính mình. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm.</p><p></p><p>- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô.</p><p></p><p><em>e. Đánh giá:</em></p><p></p><p>- Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn :</p><p></p><p> + Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất; không được kỳ thị những đòi hỏi vật chất của con người; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới tương lai.</p><p></p><p>- Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mang tính thời sự.</p><p></p><p><strong>3. Kết luận:</strong></p><p></p><p> - Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật).</p><p></p><p> - Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 170984, member: 313337"] [B]Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn. Anh/chị hãy phân tích đoạn trích cảnh VII trong sách giáo khoa để làm rõ điều đó.[/B] [CENTER][IMG]https://nhungbaivanmau.com/wp-content/uploads/hon-truong-ba-da-hang-thit.jpg[/IMG] [I][B]Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn[/B][/I][/CENTER] [B] 1. Mở bài[/B] - Giới thiệu tác giả (con người và phong cách) - Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm) - Giới thiệu vấn đề nghị luận: giá trị nhân văn [B]2. Thân bài[/B] [I]a. Giới thiệu chung b. Giải nghĩa giá trị nhân văn: [/I] Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngã, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người. [I]c. Phân tích:[/I] - Hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt. - Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết : + Lời dẫn kịch: ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,… + Lời của nhân vật: [I]Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…[/I] + Lời độc thoại nội tâm: [I]Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ…[/I] [I]d. Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm :[/I] - Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thông điệp kêu gọi con người như sống chính mình. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm. - Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô. [I]e. Đánh giá:[/I] - Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất; không được kỳ thị những đòi hỏi vật chất của con người; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới tương lai. - Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mang tính thời sự. [B]3. Kết luận:[/B] - Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật). - Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ
Kịch Lưu Quang Vũ giàu giá trị nhân văn. Hãy phân tích đoạn trích cảnh VII để làm sáng tỏ nhận định.
Top