Long gây xúc động mạnh khi học cực giỏi nhưng đôi mắt lại sắp hỏng. 2 năm sau, điều kì diệu xảy ra. Thị lực được hồi phục, Long đang chuẩn bị đi thi Olympic và còn "lăm le" xin học bổng đi Pháp.
Nguyễn Tiến Long (sinh năm 1988) đã từng dành ngôi v ị th ủ khoa ĐH Khoa h ọc t ự nhiên năm 2007, là SV l ớp c ử nhân tài năng c ủa tr ường. Thành tích h ọc t ập khi ến ai cũng ph ải n ể. Nh ưng con đ ường h ọc hành c ủa Long đang b ị “đe do ạ” h ơn bao gi ờ h ết vì th ị l ực quá y ếu.
Một mắt của Long đã hỏng, con mắt còn lại thị lực chỉ còn 2/10 và đang diễn biến ngày càng xấu đi. Gia đình khó khăn, các bác sĩ trong nước “bó tay”. Đi không biết bao bệnh viện mà vẫn vô vọng. Bao nhiêu ước mơ, bao nhiêu hi vọng có nguy cơ đóng sầm lại ngay trước mắt.
Khi đó gặp Long, gương mặt bạn lúc nào cũng phảng phất nỗi buồn – nỗi buồn cố gắng kìm nén lại để không làm người mẹ tảo tần tuyệt vọng. Khi đó, mẹ Long sau hàng chục lần vay mượn đưa con đi hết bệnh viện này bệnh viện khác mà không có kết quả gì, vẫn lén lau nước mắt mỗi lần nhìn con cúi gằm bên bàn học, vất vả với từng con chữ.
Long của hai năm về trước - phải vật lộn với đôi mắt kém, một mắt hỏng, một mắt chỉ còn thị lực 2/10.
V[FONT="]ậ[/FONT]y mà hai năm sau, đi[FONT="]ề[/FONT]u kì di[FONT="]ệ[/FONT]u đã x[FONT="]ả[/FONT]y đ[FONT="]ế[/FONT]n v[FONT="]ớ[/FONT]i Long. Cu[FONT="]ộ[/FONT]c s[FONT="]ố[/FONT]ng hi[FONT="]ệ[/FONT]n t[FONT="]ạ[/FONT]i c[FONT="]ủ[/FONT]a b[FONT="]ạ[/FONT]n nh[FONT="]ư[/FONT] là m[FONT="]ộ[/FONT]t minh ch[FONT="]ứ[/FONT]ng rõ ràng và c[FONT="]ả[/FONT]m đ[FONT="]ộ[/FONT]ng nh[FONT="]ấ[/FONT]t v[FONT="]ề[/FONT] tình yêu th[FONT="]ươ[/FONT]ng mà m[FONT="]ọ[/FONT]i ng[FONT="]ườ[/FONT]i san s[FONT="]ẻ[/FONT] cho nhau. M[FONT="]ộ[/FONT]t năm ròng rã đi l[FONT="]ạ[/FONT]i gi[FONT="]ừ[/FONT]a Singapore và Vi[FONT="]ệ[/FONT]t
Nam đ[FONT="]ể[/FONT] chữa bệnh, nhờ sự giúp đỡ của biết bao nhiêu người, thị lực mắt phải của Long đã hồi phục tới 9/10. Long đã có thể nhìn rõ mọi thứ, đi lại và sống cuộc sống bình thường như bao người khác. Điều quan trọng nhất, bạn ấy lại có thể dồn sức cho học hành.
Long của hiện tại - đầy ước mơ và đầy sức sống
Bảo lưu kết quả trong một năm để đi chữa bệnh, từ năm học 2009 – 2010, Long đã đi học lại. Dù sẽ muộn hơn một năm so với các bạn cùng lứa, nhưng các thầy cô vẫn quyết định để Long theo học lớp cử nhân tài năng của khóa tiếp theo.
Gặp lại Long và mẹ của bạn, Long thì tươi tỉnh và luôn cười nói. Gương mặt của mẹ bạn như giãn hẳn ra sau bao nhiêu năm vất vả lo toan cho bệnh tật con mình.
Long bây giờ đã có thể online hàng ngày để tìm tài liệu, học trực tuyến và còn chat chit để luyện tiếng Anh với các bạn nước ngoài. Long bây giờ đã có thể đạp xe vun vút ngoài đường để đi học đi chơi. Long bây giờ đang dành tất cả thời gian và nghị lực của mình để học tập thật tốt. Trước mắt là kì thi Olympic sinh viên sẽ diễn ra vào giữa tháng 4. Long được chọn trở thành 1 trong 6 SV của trường ĐH Tự nhiên tham dự kì thi này. Kế hoạch dài hơi hơn là “cày cuốc” tiếng Anh và kiến thức chuyên ngành để tham dự kì thi tuyển chọn SV đi du học tại ĐH Paris, Pháp vào tháng 9.
Ngồi nghe Long kể lại 1 năm đi chữa bệnh và biết bao sự giúp đỡ cưu mang của mọi người, mới cảm nhận rõ điều kì diệu của cuộc sống.
[FONT="] Tình yêu thương từ những người phụ nữ[/FONT]
“Sau hàng loạt bài báo đăng về hoàn cảnh của mình, rất nhiều người đã tìm đến và giúp đỡ mình về cả vật chất và tinh thần. Mỗi người một chút, nhưng mình đã cảm thấy rằng mình còn may mắn lắm. Thầy cô và các bạn của mình trong trường ĐH Tự nhiên góp cho mình tới mấy chục triệu đồng. Còn bao nhiêu nhà hảo tâm khác nữa.
[FONT="]Khi đó, một cô tên là Hạnh sống trong Sài Gòn đã gọi điện ra cho mẹ mình, đề nghị được lo cho bạn chi phí đi lại và khám chữa bệnh tại Singapore. Mừng rơi nước mắt, hai mẹ con thu xếp hành lí bay vào Sài Gòn gặp cô, rồi bay sang Singapore để khám bệnh. Chuyến đi đầu tiên đó có lẽ là bước ngoặt lớn nhất để mình có thể phục hồi thị lực. Các bác sỹ đã khám chữa và ngăn chặn được hoàn toàn khả năng mắt trái đã hỏng sẽ di căn sang mắt phải. [/FONT]
Long và người mẹ tảo tần
Sau lần đó, họ bên ngoại nhà mình đã họp bàn để quyết định bán một mảnh đất, lấy tiền cho mình đi khám chữa các lần sau. Trong gần một năm sau đó, mẹ và mình còn phải sang Sing thêm 4 lần nữa để phẫu thuật và khám lại.
Rất nhiều bạn bè của mình bên Sing, rồi một chị nghiên cứu sinh nữa, biết thông tin về mình, đã cưu mang giúp đỡ chỗ ăn chỗ ở, làm phiên dịch cho mình trong những lần đầu, khi mình chẳng có mấy vốn tiếng Anh. Cứ thế, mình trải qua một năm chữa bệnh ở một đất nước xa lạ, trong tình yêu thương san sẻ của mọi người.
Có lẽ, mình cũng phải cảm ơn một năm bảo lưu ở trường để đi chữa bệnh, vì nhờ thế, mình cũng có thêm thời gian để học tiếng Anh. Đó là một sự tình cờ cũng rất kì diệu. Một lần, khi đi nhận giải “Mãi mãi tuổi 20”, mình được gặp và nói chuyện với cô Hồ Thu – phóng viên báo Tiền Phong. Cô đã đề nghị được kèm cặp và dạy tiếng Anh cho mình. Suốt 9 tháng trời, cô làm gia sư “miễn phí” cho mình ngay tại nhà của cô, có hôm học muộn, cô còn giữ mình lại ngủ ở nhà cùng con trai cô. Hồi đó, mắt mình vẫn yếu nên cô luyện cho mình chủ yếu là khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh, rồi còn khuyến khích mình phải chăm nói chuyện để luyện tiếng. Mình bắt đầu tận dụng những lần đi chữa bệnh để nói chuyện với mọi người bằng tiếng Anh, còn kết bạn với cả những bệnh nhân người nước ngoài. Tới bây giờ, mình vẫn có những người bạn thường xuyên chat trên mạng để học tiếng Anh.
Cậu bạn đang "cày" tiếng Anh để chuẩn bị cho kì thi lấy học bổng
Hai lần cuối cùng sang Sing, mình đã tự tin hơn nhiều khi nói chuyện bằng tiếng Anh. Bây giờ thì vẫn đang “cày” để cố gắng xin học bổng đi Pháp. Đó là ước mơ lớn nhất bây giờ của mình.
Cô Hạnh, cô Hồ Thu, người chị nghiên cứu sinh tại Sing…là những người phụ nữ mà cả cuộc đời này, mình sẽ không bao giờ có thể trả hết long biết ơn cho họ. Còn mẹ, người dành cả cuộc đời cho mình thì nói hay làm bất cứ điều gì với mẹ mình cũng cảm thấy thật nhỏ bé…”
[FONT="]Theo Kênh 14.
[/FONT]
Nguyễn Tiến Long (sinh năm 1988) đã từng dành ngôi v ị th ủ khoa ĐH Khoa h ọc t ự nhiên năm 2007, là SV l ớp c ử nhân tài năng c ủa tr ường. Thành tích h ọc t ập khi ến ai cũng ph ải n ể. Nh ưng con đ ường h ọc hành c ủa Long đang b ị “đe do ạ” h ơn bao gi ờ h ết vì th ị l ực quá y ếu.
Một mắt của Long đã hỏng, con mắt còn lại thị lực chỉ còn 2/10 và đang diễn biến ngày càng xấu đi. Gia đình khó khăn, các bác sĩ trong nước “bó tay”. Đi không biết bao bệnh viện mà vẫn vô vọng. Bao nhiêu ước mơ, bao nhiêu hi vọng có nguy cơ đóng sầm lại ngay trước mắt.
Khi đó gặp Long, gương mặt bạn lúc nào cũng phảng phất nỗi buồn – nỗi buồn cố gắng kìm nén lại để không làm người mẹ tảo tần tuyệt vọng. Khi đó, mẹ Long sau hàng chục lần vay mượn đưa con đi hết bệnh viện này bệnh viện khác mà không có kết quả gì, vẫn lén lau nước mắt mỗi lần nhìn con cúi gằm bên bàn học, vất vả với từng con chữ.
Long của hai năm về trước - phải vật lộn với đôi mắt kém, một mắt hỏng, một mắt chỉ còn thị lực 2/10.
Nam đ[FONT="]ể[/FONT] chữa bệnh, nhờ sự giúp đỡ của biết bao nhiêu người, thị lực mắt phải của Long đã hồi phục tới 9/10. Long đã có thể nhìn rõ mọi thứ, đi lại và sống cuộc sống bình thường như bao người khác. Điều quan trọng nhất, bạn ấy lại có thể dồn sức cho học hành.
Long của hiện tại - đầy ước mơ và đầy sức sống
Gặp lại Long và mẹ của bạn, Long thì tươi tỉnh và luôn cười nói. Gương mặt của mẹ bạn như giãn hẳn ra sau bao nhiêu năm vất vả lo toan cho bệnh tật con mình.
Long bây giờ đã có thể online hàng ngày để tìm tài liệu, học trực tuyến và còn chat chit để luyện tiếng Anh với các bạn nước ngoài. Long bây giờ đã có thể đạp xe vun vút ngoài đường để đi học đi chơi. Long bây giờ đang dành tất cả thời gian và nghị lực của mình để học tập thật tốt. Trước mắt là kì thi Olympic sinh viên sẽ diễn ra vào giữa tháng 4. Long được chọn trở thành 1 trong 6 SV của trường ĐH Tự nhiên tham dự kì thi này. Kế hoạch dài hơi hơn là “cày cuốc” tiếng Anh và kiến thức chuyên ngành để tham dự kì thi tuyển chọn SV đi du học tại ĐH Paris, Pháp vào tháng 9.
Ngồi nghe Long kể lại 1 năm đi chữa bệnh và biết bao sự giúp đỡ cưu mang của mọi người, mới cảm nhận rõ điều kì diệu của cuộc sống.
[FONT="] Tình yêu thương từ những người phụ nữ[/FONT]
“Sau hàng loạt bài báo đăng về hoàn cảnh của mình, rất nhiều người đã tìm đến và giúp đỡ mình về cả vật chất và tinh thần. Mỗi người một chút, nhưng mình đã cảm thấy rằng mình còn may mắn lắm. Thầy cô và các bạn của mình trong trường ĐH Tự nhiên góp cho mình tới mấy chục triệu đồng. Còn bao nhiêu nhà hảo tâm khác nữa.
[FONT="]Khi đó, một cô tên là Hạnh sống trong Sài Gòn đã gọi điện ra cho mẹ mình, đề nghị được lo cho bạn chi phí đi lại và khám chữa bệnh tại Singapore. Mừng rơi nước mắt, hai mẹ con thu xếp hành lí bay vào Sài Gòn gặp cô, rồi bay sang Singapore để khám bệnh. Chuyến đi đầu tiên đó có lẽ là bước ngoặt lớn nhất để mình có thể phục hồi thị lực. Các bác sỹ đã khám chữa và ngăn chặn được hoàn toàn khả năng mắt trái đã hỏng sẽ di căn sang mắt phải. [/FONT]
Long và người mẹ tảo tần
Rất nhiều bạn bè của mình bên Sing, rồi một chị nghiên cứu sinh nữa, biết thông tin về mình, đã cưu mang giúp đỡ chỗ ăn chỗ ở, làm phiên dịch cho mình trong những lần đầu, khi mình chẳng có mấy vốn tiếng Anh. Cứ thế, mình trải qua một năm chữa bệnh ở một đất nước xa lạ, trong tình yêu thương san sẻ của mọi người.
Có lẽ, mình cũng phải cảm ơn một năm bảo lưu ở trường để đi chữa bệnh, vì nhờ thế, mình cũng có thêm thời gian để học tiếng Anh. Đó là một sự tình cờ cũng rất kì diệu. Một lần, khi đi nhận giải “Mãi mãi tuổi 20”, mình được gặp và nói chuyện với cô Hồ Thu – phóng viên báo Tiền Phong. Cô đã đề nghị được kèm cặp và dạy tiếng Anh cho mình. Suốt 9 tháng trời, cô làm gia sư “miễn phí” cho mình ngay tại nhà của cô, có hôm học muộn, cô còn giữ mình lại ngủ ở nhà cùng con trai cô. Hồi đó, mắt mình vẫn yếu nên cô luyện cho mình chủ yếu là khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh, rồi còn khuyến khích mình phải chăm nói chuyện để luyện tiếng. Mình bắt đầu tận dụng những lần đi chữa bệnh để nói chuyện với mọi người bằng tiếng Anh, còn kết bạn với cả những bệnh nhân người nước ngoài. Tới bây giờ, mình vẫn có những người bạn thường xuyên chat trên mạng để học tiếng Anh.
Cậu bạn đang "cày" tiếng Anh để chuẩn bị cho kì thi lấy học bổng
Cô Hạnh, cô Hồ Thu, người chị nghiên cứu sinh tại Sing…là những người phụ nữ mà cả cuộc đời này, mình sẽ không bao giờ có thể trả hết long biết ơn cho họ. Còn mẹ, người dành cả cuộc đời cho mình thì nói hay làm bất cứ điều gì với mẹ mình cũng cảm thấy thật nhỏ bé…”
[FONT="]Theo Kênh 14.
[/FONT]