Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Thông Tin
Code
Kĩ năng học Công nghệ thông tin
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dailuong" data-source="post: 29478" data-attributes="member: 88"><p><strong>Kỳ 4: Hãy liên kết lại</strong></p><p></p><p>Kỳ 4: Hãy liên kết lại</p><p></p><p>Nếu bạn đang lẻ loi và cảm thấy mình học chưa tốt. Hãy tìm những người bạn. Nếu bạn đang lẻ loi nhưng tin rằng mình đang học tốt, bạn vẫn nên tìm những người bạn để có thể học tốt hơn. Hầu như những nhân vật thành công trong ngành CNTT đều có những người bạn cũng thành công không kém, họ đã từng cùng học tập và làm việc với nhau suốt thời tuổi trẻ: Bill Gates và Paul Allen ở Microsoft, Jerry Yang và David Filo ở Yahoo!,…</p><p></p><p>Một nhóm học tập hiệu quả được đánh giá qua một tiêu chuẩn duy nhất: nhóm ấy có giúp các thành viên hài hoà cả đối nội (học các môn trong trường và có điểm số tốt) lẫn đối ngoại (học những kiến thức vốn rất rộng lớn trong ngành CNTT). Nói cách khác, nhóm ấy có giúp thành viên học tốt hơn hay không.</p><p></p><p>Nên nhớ rằng, tập hợp những người học tốt lại với nhau không phải là cách để thành lập nhóm học tốt. Ngược lại, nhóm học tốt là nhóm mà nhờ chơi với nhau, những người bạn trong đó trở thành những người học tốt. Người đời thường nói: chọn bạn mà chơi. Tương tự, hãy nói cho tôi biết bạn đang chơi với ai, tôi sẽ cho biết bạn có đang học tốt ở khoa CNTT hay không.</p><p></p><p><strong>Phải biết tự đánh giá mình</strong></p><p></p><p>Không ai trong chúng ta lại muốn rằng sau bốn năm học ở đây, trình độ của mình so với lúc mới vào cũng chẳng khác là bao. Những viễn cảnh đen tối ấy hoàn toàn có thể xảy ra nếu bạn không có khả năng tự đánh giá bản thân mình.</p><p></p><p>Tự đánh giá có nghĩa là biết mình đang ở đâu. Ngay học kỳ đầu tiên, có thể bạn sẽ cảm thấy thua thiệt so với một số bạn bè. Nhưng đừng than thở rằng trước kia (hồi phổ thông), bạn chưa được chuẩn bị về kiến thức tin học cơ bản, chưa từng học qua lập trình, chưa quen đọc sách tiếng Anh. Cũng đừng nản chí nếu bạn chưa có máy vi tính, chưa tiếp xúc với Internet. Đó là những suy nghĩa tiêu cực và sẽ làm giảm sức phấn đấu của bạn. Mọi sinh viên được tuyển vào khoa CNTT đều dựa trên năng lực của họ, hoàn toàn không căn cứ vào điều kiện hay kiến thức chuyên ngành sẵn có. Tất cả được giả định là bắt đầu từ con số 0. Mọi người cùng có một chương trình học, cùng có một lượng thời gian, hoàn toàn bình đẳng như nhau. Nếu bạn chưa có gì, tức là bạn giống như phần đông sinh viên ở đây. Còn nếu bạn đã có sẵn nền tảng về tin học, đấy là một thuận lợi nhất định, nhưng không bảo đảm bạn sẽ học tốt hơn những người không có sự thuận lợi ấy. Xin nhắc lại, hoàn toàn không có sự bất lợi giữa những sinh viên khi mới vào đại học. Dĩ nhiên, ở đây tôi không xét đến những trường hợp đặc biệt khó khăn về tài chính, những bạn sinh viên này thật sự cần sự trợ giúp từ nhiều nguồn khác nhau.</p><p></p><p>Tự đánh giá còn có nghĩa là biết được bản thân mình cần gì và không cần gì. Một năm học đại cương có thể làm bạn lo lắng không biết mình cần chuẩn bị gì để bước vào chuyên ngành. Đúng là chương trình đại cương không có những môn học mang tính chuẩn bị hoặc định hướng cho sinh viên. Như đã nói, đây là lúc bạn nên cùng với những người xung quanh để hỗ trợ nhau tìm ra hướng đi cho chính mình. Bạn nên tìm hiểu từ sách báo, từ giảng viên, từ những sinh viên khóa trước. Nhưng quan trọng là bạn phải dám đưa ra một quyết định chính xác mình sẽ chọn lựa hướng đi nào. Sau đó hãy cố gắng thực hiện nó, nếu cùng với những người bạn khác thì càng tốt. Có thể vài lần thất bại mới có thể giúp bạn tìm ra được điều mà mình thực sự cần. Trong phạm vi hiểu biết của tôi, đó là cách tốt nhất để thực hiện.</p><p></p><p>Nhưng quan trọng hơn là biết nhận diện những gì thực sự không cần thiết và gạt hẳn chúng sang một bên. Ngành CNTT có rất nhiều lĩnh vực, muốn chuyên sâu vào một lĩnh vực đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức. Không chỉ riêng sinh viên ở khoa CNTT, mà hầu như rất nhiều bạn trẻ Việt Nam có khuynh hướng ôm đồm mọi thứ, kết cuộc là không tinh thông được thứ nào. Tinh thông ở đây có nghĩa là làm được việc trong lĩnh vực đó, hoặc có thể thích ứng nhanh với lĩnh vực ấy khi cần thiết. Biết nhiều mà chỉ hời hợt thì cũng giống như là không biết gì cả.</p><p></p><p>Một ví dụ khác, nhiều bạn sinh viên băn khoăn khi nghe nói rằng các trung tập đào tạo lập trình viên quốc tế như Aptech, Informatics, NIIT,… có chương trình đào tạo hiện đại và thực tế hơn rất nhiều so với trường đại học. Trong trường không dạy C/C++/C#, Java, SQL Server, ASP, JSP,… thì làm sao mai mốt đi làm được. Nếu suy nghĩ như vậy tức là bạn đã chưa tự đánh giá đúng trình độ của mình. Bạn đang được đào tạo để trở thành kỹ sư, trong khi những nơi kia đào tạo các kỹ thuật viên. Không có cấp bậc nào là “cao cấp” hơn, bởi vì chúng phục vụ cho những mục đích hoàn toàn khác nhau. Các trung tâm đào tạo bạn cách sử dụng công cụ, còn trường đại học đào tạo bạn suy nghĩ về công cụ và tạo ra công cụ. Dĩ nhiên, bạn phải biết cách sử dụng công cụ trước. Nhưng những kiến thức này được giả định là bạn phải biết và không có môn học cụ thể nào về chúng. Nếu bây giờ bạn chưa biết thì phải tự học để mà biết. Trong trường hợp bạn không thể tự học, mà nhất định phải đi học ở các trung tâm, có thể bạn đã ôm đồm nhiều thứ một lúc. Đó là tình trạng mà báo chí thường than phiền: thầy không ra thầy, thợ không ra thợ.</p><p></p><p>Ngoài ra, tự đánh giá cũng có nghĩa là biết nhìn nhận mọi sự việc theo đúng bản chất của nó. Bởi vì kiến thức trong ngành CNTT thật rộng lớn mà trình độ của mọi sinh viên khi mới vào trường thì đều chưa cao, nên các sinh viên thường hay bị dao động bởi cái gọi là “nghe nói rằng”. Chẳng hạn:</p><p></p><p>Nghe nói rằng C++ rất khó nên chưa dám học. Nghe nói rằng Java chạy rất chậm nên chưa muốn học.</p><p>Nghe nói rằng phần cứng rất “chua”, lại không bảo đảm việc làm trong tương lai nên không muốn quan tâm. Nếu buộc phải học thì học một cách hời hợt.</p><p></p><p>Thậm chí, nghe nói rằng đề thi cuối kỳ sẽ lấy từ sách này nên đổ xô đi mua cuốn sách ấy.</p><p>Thật hài hước phải không. Bạn đang học ngành công nghệ thông tin. Thông tin là những gì có thể tăng sự chắc chắn về một vấn đề nào đó. Nhìn sâu xuống dưới, thông tin được thể hiện bằng hai con số: 0 và 1 (không và có). “Nghe nói rằng” là những gì hoàn toàn không chắc chắn. Đừng để chúng điều khiển bạn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dailuong, post: 29478, member: 88"] [b]Kỳ 4: Hãy liên kết lại[/b] Kỳ 4: Hãy liên kết lại Nếu bạn đang lẻ loi và cảm thấy mình học chưa tốt. Hãy tìm những người bạn. Nếu bạn đang lẻ loi nhưng tin rằng mình đang học tốt, bạn vẫn nên tìm những người bạn để có thể học tốt hơn. Hầu như những nhân vật thành công trong ngành CNTT đều có những người bạn cũng thành công không kém, họ đã từng cùng học tập và làm việc với nhau suốt thời tuổi trẻ: Bill Gates và Paul Allen ở Microsoft, Jerry Yang và David Filo ở Yahoo!,… Một nhóm học tập hiệu quả được đánh giá qua một tiêu chuẩn duy nhất: nhóm ấy có giúp các thành viên hài hoà cả đối nội (học các môn trong trường và có điểm số tốt) lẫn đối ngoại (học những kiến thức vốn rất rộng lớn trong ngành CNTT). Nói cách khác, nhóm ấy có giúp thành viên học tốt hơn hay không. Nên nhớ rằng, tập hợp những người học tốt lại với nhau không phải là cách để thành lập nhóm học tốt. Ngược lại, nhóm học tốt là nhóm mà nhờ chơi với nhau, những người bạn trong đó trở thành những người học tốt. Người đời thường nói: chọn bạn mà chơi. Tương tự, hãy nói cho tôi biết bạn đang chơi với ai, tôi sẽ cho biết bạn có đang học tốt ở khoa CNTT hay không. [B]Phải biết tự đánh giá mình[/B] Không ai trong chúng ta lại muốn rằng sau bốn năm học ở đây, trình độ của mình so với lúc mới vào cũng chẳng khác là bao. Những viễn cảnh đen tối ấy hoàn toàn có thể xảy ra nếu bạn không có khả năng tự đánh giá bản thân mình. Tự đánh giá có nghĩa là biết mình đang ở đâu. Ngay học kỳ đầu tiên, có thể bạn sẽ cảm thấy thua thiệt so với một số bạn bè. Nhưng đừng than thở rằng trước kia (hồi phổ thông), bạn chưa được chuẩn bị về kiến thức tin học cơ bản, chưa từng học qua lập trình, chưa quen đọc sách tiếng Anh. Cũng đừng nản chí nếu bạn chưa có máy vi tính, chưa tiếp xúc với Internet. Đó là những suy nghĩa tiêu cực và sẽ làm giảm sức phấn đấu của bạn. Mọi sinh viên được tuyển vào khoa CNTT đều dựa trên năng lực của họ, hoàn toàn không căn cứ vào điều kiện hay kiến thức chuyên ngành sẵn có. Tất cả được giả định là bắt đầu từ con số 0. Mọi người cùng có một chương trình học, cùng có một lượng thời gian, hoàn toàn bình đẳng như nhau. Nếu bạn chưa có gì, tức là bạn giống như phần đông sinh viên ở đây. Còn nếu bạn đã có sẵn nền tảng về tin học, đấy là một thuận lợi nhất định, nhưng không bảo đảm bạn sẽ học tốt hơn những người không có sự thuận lợi ấy. Xin nhắc lại, hoàn toàn không có sự bất lợi giữa những sinh viên khi mới vào đại học. Dĩ nhiên, ở đây tôi không xét đến những trường hợp đặc biệt khó khăn về tài chính, những bạn sinh viên này thật sự cần sự trợ giúp từ nhiều nguồn khác nhau. Tự đánh giá còn có nghĩa là biết được bản thân mình cần gì và không cần gì. Một năm học đại cương có thể làm bạn lo lắng không biết mình cần chuẩn bị gì để bước vào chuyên ngành. Đúng là chương trình đại cương không có những môn học mang tính chuẩn bị hoặc định hướng cho sinh viên. Như đã nói, đây là lúc bạn nên cùng với những người xung quanh để hỗ trợ nhau tìm ra hướng đi cho chính mình. Bạn nên tìm hiểu từ sách báo, từ giảng viên, từ những sinh viên khóa trước. Nhưng quan trọng là bạn phải dám đưa ra một quyết định chính xác mình sẽ chọn lựa hướng đi nào. Sau đó hãy cố gắng thực hiện nó, nếu cùng với những người bạn khác thì càng tốt. Có thể vài lần thất bại mới có thể giúp bạn tìm ra được điều mà mình thực sự cần. Trong phạm vi hiểu biết của tôi, đó là cách tốt nhất để thực hiện. Nhưng quan trọng hơn là biết nhận diện những gì thực sự không cần thiết và gạt hẳn chúng sang một bên. Ngành CNTT có rất nhiều lĩnh vực, muốn chuyên sâu vào một lĩnh vực đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức. Không chỉ riêng sinh viên ở khoa CNTT, mà hầu như rất nhiều bạn trẻ Việt Nam có khuynh hướng ôm đồm mọi thứ, kết cuộc là không tinh thông được thứ nào. Tinh thông ở đây có nghĩa là làm được việc trong lĩnh vực đó, hoặc có thể thích ứng nhanh với lĩnh vực ấy khi cần thiết. Biết nhiều mà chỉ hời hợt thì cũng giống như là không biết gì cả. Một ví dụ khác, nhiều bạn sinh viên băn khoăn khi nghe nói rằng các trung tập đào tạo lập trình viên quốc tế như Aptech, Informatics, NIIT,… có chương trình đào tạo hiện đại và thực tế hơn rất nhiều so với trường đại học. Trong trường không dạy C/C++/C#, Java, SQL Server, ASP, JSP,… thì làm sao mai mốt đi làm được. Nếu suy nghĩ như vậy tức là bạn đã chưa tự đánh giá đúng trình độ của mình. Bạn đang được đào tạo để trở thành kỹ sư, trong khi những nơi kia đào tạo các kỹ thuật viên. Không có cấp bậc nào là “cao cấp” hơn, bởi vì chúng phục vụ cho những mục đích hoàn toàn khác nhau. Các trung tâm đào tạo bạn cách sử dụng công cụ, còn trường đại học đào tạo bạn suy nghĩ về công cụ và tạo ra công cụ. Dĩ nhiên, bạn phải biết cách sử dụng công cụ trước. Nhưng những kiến thức này được giả định là bạn phải biết và không có môn học cụ thể nào về chúng. Nếu bây giờ bạn chưa biết thì phải tự học để mà biết. Trong trường hợp bạn không thể tự học, mà nhất định phải đi học ở các trung tâm, có thể bạn đã ôm đồm nhiều thứ một lúc. Đó là tình trạng mà báo chí thường than phiền: thầy không ra thầy, thợ không ra thợ. Ngoài ra, tự đánh giá cũng có nghĩa là biết nhìn nhận mọi sự việc theo đúng bản chất của nó. Bởi vì kiến thức trong ngành CNTT thật rộng lớn mà trình độ của mọi sinh viên khi mới vào trường thì đều chưa cao, nên các sinh viên thường hay bị dao động bởi cái gọi là “nghe nói rằng”. Chẳng hạn: Nghe nói rằng C++ rất khó nên chưa dám học. Nghe nói rằng Java chạy rất chậm nên chưa muốn học. Nghe nói rằng phần cứng rất “chua”, lại không bảo đảm việc làm trong tương lai nên không muốn quan tâm. Nếu buộc phải học thì học một cách hời hợt. Thậm chí, nghe nói rằng đề thi cuối kỳ sẽ lấy từ sách này nên đổ xô đi mua cuốn sách ấy. Thật hài hước phải không. Bạn đang học ngành công nghệ thông tin. Thông tin là những gì có thể tăng sự chắc chắn về một vấn đề nào đó. Nhìn sâu xuống dưới, thông tin được thể hiện bằng hai con số: 0 và 1 (không và có). “Nghe nói rằng” là những gì hoàn toàn không chắc chắn. Đừng để chúng điều khiển bạn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Thông Tin
Code
Kĩ năng học Công nghệ thông tin
Top