Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 142966" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Tác giả, tác phẩm</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15-4-1943.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quê quán: Thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tác phẩm: viết năm 1971.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những năm tháng chiến tranh ác liệt chiến đâu chống Mỹ cứu nước ở cả 2 miền Nam Bắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thời kỳ này cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu rất gian nan, thiếu thốn, vừa bám rẫy bám đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Đọc chú thích (SGK)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Bố cục</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ được chia thành 3 khúc hát. Mỗi khúc hát đều mở đầu bằng “Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi - Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ (gồm 4 dòng thơ, với dòng mở đầu: “ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi”).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Đọc, tìm hiểu bài thơ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh người mẹ đượcgắn với hoàn cảnh công việc cụ thể.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Người mẹ bền bỉ quyết tâm trong công việc kháng chiến, đồng thời thắm thiết yêu em, yêu bộ đội, yêu buôn làng, đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến công việc vất vả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội… làm gối”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mẹ đang làm công việc của người dân lao động, sản xuất ở chiến khu Trị - Thiên, mẹ đang tỉa bắp trên núi Kalư. Sự gian khổ của mẹ ở giữa rừng núi mênh mông, heo hút: “Lưng núi thì to…lưng mẹ thì nhỏ”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài, tinh thần quyết tâm, tự tin vào chiến thắng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Tình cảm, khát vọng của bà mẹ Tà Ôi</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm là mối liên hệ tự nhiên và chặt chẽ. Mẹ ước: “con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Mai sau con lớn vung chày lún sân” vì mẹ đang giã gạo; Mẹ ước: “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - mai sau con lớn phát mười Ka-lưi” vì mẹ đang tỉa bắp trên núi; con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - mai sau con lớn làm người tự do” vì mẹ đang địu con để “đi giành trận cuối”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Qua ba đoạn thơ, lần lượt hiện lên những công việc cùng tấm lòng của người mẹ trên chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tâm trong công việc, thắm thiết yêu con và khát khao đất nước được độc lập, tự do.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. Tổng kết</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Về nghệ thuật</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Về nội dung</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Qua hình ảnh tấm lòng người mẹ Tà-ôi, tác giả thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 142966, member: 1323"] [FONT=arial][B]I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả, tác phẩm[/B] - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15-4-1943. - Quê quán: Thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Tác phẩm: viết năm 1971. - Những năm tháng chiến tranh ác liệt chiến đâu chống Mỹ cứu nước ở cả 2 miền Nam Bắc. - Thời kỳ này cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên các chiến khu rất gian nan, thiếu thốn, vừa bám rẫy bám đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ. [B]2. Đọc chú thích (SGK) 3. Bố cục[/B] Bài thơ được chia thành 3 khúc hát. Mỗi khúc hát đều mở đầu bằng “Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi - Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ (gồm 4 dòng thơ, với dòng mở đầu: “ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi”). [B]II. Đọc, tìm hiểu bài thơ 1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi[/B] Hình ảnh người mẹ đượcgắn với hoàn cảnh công việc cụ thể. - Người mẹ bền bỉ quyết tâm trong công việc kháng chiến, đồng thời thắm thiết yêu em, yêu bộ đội, yêu buôn làng, đất nước. - Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến công việc vất vả. “Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội… làm gối” - Mẹ đang làm công việc của người dân lao động, sản xuất ở chiến khu Trị - Thiên, mẹ đang tỉa bắp trên núi Kalư. Sự gian khổ của mẹ ở giữa rừng núi mênh mông, heo hút: “Lưng núi thì to…lưng mẹ thì nhỏ”. - Mẹ cùng các anh trai, chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài, tinh thần quyết tâm, tự tin vào chiến thắng. [B]2. Tình cảm, khát vọng của bà mẹ Tà Ôi[/B] Mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm là mối liên hệ tự nhiên và chặt chẽ. Mẹ ước: “con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Mai sau con lớn vung chày lún sân” vì mẹ đang giã gạo; Mẹ ước: “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - mai sau con lớn phát mười Ka-lưi” vì mẹ đang tỉa bắp trên núi; con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ - mai sau con lớn làm người tự do” vì mẹ đang địu con để “đi giành trận cuối”. Qua ba đoạn thơ, lần lượt hiện lên những công việc cùng tấm lòng của người mẹ trên chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tâm trong công việc, thắm thiết yêu con và khát khao đất nước được độc lập, tự do. [B]III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật[/B] Hình thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến. [B]2. Về nội dung[/B] Qua hình ảnh tấm lòng người mẹ Tà-ôi, tác giả thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
Top