Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
NHÀ ĐẸP
Ngoại thất phong thủy
Khu vườn Phong Thủy
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 10120" data-attributes="member: 7"><p><em><strong>Ô vuông Huyền bí mà thuật phong thủy dựa vào là hình ảnh tượng trưng cho vũ trụ. Sự sắp xếp trên ô vuông này là tâm điểm của thuật phong thủy và biểu trưng cho sự tương tác mạnh mẽ của toàn bộ hiện tượng thiên nhiên và hình thái sự sống.</strong></em></p><p></p><p><img src="https://upload.butnghien.vn/files/m8kwf5kgrgebourblb0j.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Phần lớn nghệ thuật áp dụng thuật phong thủy đều nằm trong sự diễn giải hình ảnh tự nhiên được kết hợp với mỗi khu vực của Ô vuông Huyền bí đó.</p><p></p><p> Chúng ta có thể diễn giải các hiện tượng này theo ý nghĩa tên gọi của chúng hoặc có thể đọc ý nghĩa sâu xa mà các ý niệm cổ xưa mô tả công năng của vũ trụ. Ví dụ, các nhà khoa học nghiên cứu về việc hình thành sự sống trên trái đất tin rằng một trận bão lớn khủng khiếp đã đẩy nhanh quá trình xúc tác, đánh thức sự sống đang hiện diện trong nước.</p><p></p><p> Hiện tượng này có thể lý giải rằng đó là sự tương tác giữa hai lực đối nghịch nhau trên ô vuông là Sấm chớp và Ao Hồ. Cũng bằng cách lý giải tương tự như vậy, sự tương tác giữa Mặt Trời và Nước làm xảy ra hiện tượng quang phổ ở thảo mộc, cho phép hành tinh chúng ta hơi thở mà tất cả các sinh vật trên trái đất đều cần đến.</p><p></p><p></p><p> Gió là do ánh nắng Mặt Trời và mưa từ không trung (Trời) gây nên, trong khi Đất và Núi tạo ra môi trường ổn định và cung cấp sự dinh dưỡng để các hình thái sống có thể sinh sôi và phát triển.</p><p> Ở nước Trung Quốc thời trước, các nhà thiết kế vườn tược bị cuốn hút bởi hình thể hùng vĩ của núi non và những thung lũng tràn trề nước. Các thi nhân thích ca tụng cảnh núi non ở mọi hướng nhìn, xa - gần, trên - dưới, và những tảng đá được các nhà thiết kế mang vào đặt trong các khu vườn ở những vị trí mà dù ở hướng nào người ta cũng có thể nhìn thấy chúng.</p><p></p><p> Cảnh trí được sắp đặt để có thể thay đổi theo mùa và thời tiết. Nhà cửa và lối đi trong vườn được thiết kế để cảm thụ các cảnh quan khác nhau này. Đá và nhà ở được đặt cao trên các gò hoặc đồi để có thể nhìn thấy từ xa, hoặc được dựng thấp dưới các thung lũng, ven hồ nước. Tất cả những điểm đặc sắc của khu vườn được gom vào trong một không gian lớn, thông thoáng và bên trong đó những cảnh trí nhỏ hơn được phô bày.</p><p></p><p> <strong>Tứ linh</strong></p><p><strong></strong></p><p> Thế đất Tứ linh theo quan niệm cổ xưa chi phối trên từng vị trí dựng nhà và từng cảnh quan trong một khu vườn. Hậu cảnh, ứng với vị trí Huyền Vũ (Rùa), phần nào phải chắc chắn, vững vàng, ví dụ như đó là một cụm cây thông hoặc vách đá, với các bụi cây và cây hoặc nhiều đá tảng hơn ở phía Đông thuộc vị trí Thanh Long (Rồng).</p><p></p><p> Về phía Tây, khu vực này nên thấp và phẳng phiu hơn để có thể kiềm chế nguồn năng lượng bất định của vị trí Bạch Hổ (Cọp). Mặt trước, ứng với vị trí Chu Tước (chim Phượng) nên là một lùm cây nhỏ hoặc là tảng đá nhỏ để đánh dấu ranh giới không gian khu vườn.</p><p>Theo Nghệ thuật bài trí nhà cửa theo khoa học Phương đông.</p><p></p><p>Theo Blogphongthuy</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 10120, member: 7"] [I][B]Ô vuông Huyền bí mà thuật phong thủy dựa vào là hình ảnh tượng trưng cho vũ trụ. Sự sắp xếp trên ô vuông này là tâm điểm của thuật phong thủy và biểu trưng cho sự tương tác mạnh mẽ của toàn bộ hiện tượng thiên nhiên và hình thái sự sống.[/B][/I] [IMG]https://upload.butnghien.vn/files/m8kwf5kgrgebourblb0j.jpg[/IMG] Phần lớn nghệ thuật áp dụng thuật phong thủy đều nằm trong sự diễn giải hình ảnh tự nhiên được kết hợp với mỗi khu vực của Ô vuông Huyền bí đó. Chúng ta có thể diễn giải các hiện tượng này theo ý nghĩa tên gọi của chúng hoặc có thể đọc ý nghĩa sâu xa mà các ý niệm cổ xưa mô tả công năng của vũ trụ. Ví dụ, các nhà khoa học nghiên cứu về việc hình thành sự sống trên trái đất tin rằng một trận bão lớn khủng khiếp đã đẩy nhanh quá trình xúc tác, đánh thức sự sống đang hiện diện trong nước. Hiện tượng này có thể lý giải rằng đó là sự tương tác giữa hai lực đối nghịch nhau trên ô vuông là Sấm chớp và Ao Hồ. Cũng bằng cách lý giải tương tự như vậy, sự tương tác giữa Mặt Trời và Nước làm xảy ra hiện tượng quang phổ ở thảo mộc, cho phép hành tinh chúng ta hơi thở mà tất cả các sinh vật trên trái đất đều cần đến. Gió là do ánh nắng Mặt Trời và mưa từ không trung (Trời) gây nên, trong khi Đất và Núi tạo ra môi trường ổn định và cung cấp sự dinh dưỡng để các hình thái sống có thể sinh sôi và phát triển. Ở nước Trung Quốc thời trước, các nhà thiết kế vườn tược bị cuốn hút bởi hình thể hùng vĩ của núi non và những thung lũng tràn trề nước. Các thi nhân thích ca tụng cảnh núi non ở mọi hướng nhìn, xa - gần, trên - dưới, và những tảng đá được các nhà thiết kế mang vào đặt trong các khu vườn ở những vị trí mà dù ở hướng nào người ta cũng có thể nhìn thấy chúng. Cảnh trí được sắp đặt để có thể thay đổi theo mùa và thời tiết. Nhà cửa và lối đi trong vườn được thiết kế để cảm thụ các cảnh quan khác nhau này. Đá và nhà ở được đặt cao trên các gò hoặc đồi để có thể nhìn thấy từ xa, hoặc được dựng thấp dưới các thung lũng, ven hồ nước. Tất cả những điểm đặc sắc của khu vườn được gom vào trong một không gian lớn, thông thoáng và bên trong đó những cảnh trí nhỏ hơn được phô bày. [B]Tứ linh [/B] Thế đất Tứ linh theo quan niệm cổ xưa chi phối trên từng vị trí dựng nhà và từng cảnh quan trong một khu vườn. Hậu cảnh, ứng với vị trí Huyền Vũ (Rùa), phần nào phải chắc chắn, vững vàng, ví dụ như đó là một cụm cây thông hoặc vách đá, với các bụi cây và cây hoặc nhiều đá tảng hơn ở phía Đông thuộc vị trí Thanh Long (Rồng). Về phía Tây, khu vực này nên thấp và phẳng phiu hơn để có thể kiềm chế nguồn năng lượng bất định của vị trí Bạch Hổ (Cọp). Mặt trước, ứng với vị trí Chu Tước (chim Phượng) nên là một lùm cây nhỏ hoặc là tảng đá nhỏ để đánh dấu ranh giới không gian khu vườn. Theo Nghệ thuật bài trí nhà cửa theo khoa học Phương đông. Theo Blogphongthuy [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Công nghiệp - Xây dựng
Kỹ Thuật Dân Dụng
NHÀ ĐẸP
Ngoại thất phong thủy
Khu vườn Phong Thủy
Top