Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Không thể ngăn Trái Đất ấm lên do quán tính
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 113013" data-attributes="member: 18"><p><span style="font-family: 'Arial'"><em>Trái đất trong kịch bản tồi tệ nhất. Những vùng tối là nơi mà 100 năm nữa, nhiệt độ có thể tăng lên 4 độ C, và những vùng sáng nhạt ấm lên 0,5 độ C.</em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Dù loài người có ngừng đốt than đá và dầu hỏa ngay từ ngày mai - một điều không tưởng - chúng ta cũng đã thổi vào bầu trời lượng khí nhà kính đủ lớn để làm nhiệt độ và mực nước biển tăng lên trong ít nhất một thế kỷ nữa.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đó là thông điệp mà 2 nghiên cứu đưa ra trên tạp chí Science. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các nhà nghiên cứu đã sử dụng những mô hình máy tính về hệ thống khí hậu toàn cầu để đưa ra con số ỳ nhiệt - khái niệm cho rằng những biến đổi khí hậu diễn ra chậm chạp do nước của các đại dương mất nhiều thời gian hơn để hấp thu và nguội đi so với không khí (giống như thể một chiếc xe đang chạy thì khó mà dừng ngay tức khắc do quán tính). Trong khi đó, các đại dương là yếu tố quyết định đến sự thay đổi khí hậu.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">"Ngay cả khi chúng ta ổn định được hàm lượng khí nhà kính, chúng ta vẫn phải chấp nhận khí hậu sẽ biến đổi ở mức nào đó dù cho ta có làm gì, vì phản ứng chậm chạp ở đại dương", Gerald Meehl, một chuyên gia khí hậu tại tại trung tâm nghiên cứu khí quyển ở Boulder, Colorado cho biết. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nhóm của Meehl đã phát hiện thấy ngay cả khi không có thêm khí nhà kính bổ sung vào bầu trời nữa, nhiệt độ không khí trung bình trên toàn cầu vẫn sẽ tăng khoảng 0,5 độ C và nước biển dâng ít nhất 11 cm vào năm 2100.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Con số ước tính này chỉ là mức trung bình, bởi mô hình chỉ tính đến sự nở vì nhiệt của nước, chứ không tính đến việc các sông băng tan chảy sẽ làm nước biển dâng lên với tốc độ gấp đôi. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Song, vì loài người khó mà ngừng ngay những hoạt động xả khí thải vào bầu trời, nên Meehl và cộng sự còn chạy mô hình cho nhiều kịch bản, mà ở đó hàm lượng tích lũy khí ở mức độ thấp, vừa phải và mức cao. Theo kịch bản tồi tệ nhất, vào năm 2100, nhiệt độ trung bình dự kiến tăng lên 3,5 độ C, và mực nước biển dâng ít nhất 30 cm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nghiên cứu thứ hai do Tom Wigley, cũng thuộc trung tâm nghiên cứu khí quyển quốc gia thực hiện. Ông tìm hiểu điều gì sẽ xảy ra với nhiệt độ và mặt biển nếu hàm lượng khí nhà kính ổn định và nếu con người tiếp tục phun khói lên không trung.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo kịch bản ổn định, nhiệt độ không khí bề mặt có thể tăng lên 1 độ C vào năm 2400 và nước biển tăng 10 cm mỗi thế kỷ. Còn trong trường hợp tốc độ thải khí nhà kính giữ nguyên như hiện nay, lớp không khí thấp sẽ nóng lên 2-6 độ C vào năm 2400 và mực nước biển có thể tăng lên với tốc độ 25 cm sau mỗi trăm năm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Để đảo ngược xu hướng này, các nhà khoa học cho biết loài người phải giảm bớt lượng khí nhà kính, hoặc ít nhất cũng phải ổn định được chúng. Đáng kể nhất là khí thải từ các phương tiện giao thông, hàng không và từ các nhà máy điện.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Meeehl cho rằng trái đất ấm lên là vấn đề của nhiều thế hệ. Sự lựa chọn của chúng ta hôm nay sẽ đặt nền móng cho những gì con cháu chúng ta phải đối mặt trong tương lai.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">(<em>theo National Geographic</em>) </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 113013, member: 18"] [FONT=Arial][I]Trái đất trong kịch bản tồi tệ nhất. Những vùng tối là nơi mà 100 năm nữa, nhiệt độ có thể tăng lên 4 độ C, và những vùng sáng nhạt ấm lên 0,5 độ C.[/I] [B] Dù loài người có ngừng đốt than đá và dầu hỏa ngay từ ngày mai - một điều không tưởng - chúng ta cũng đã thổi vào bầu trời lượng khí nhà kính đủ lớn để làm nhiệt độ và mực nước biển tăng lên trong ít nhất một thế kỷ nữa.[/B] Đó là thông điệp mà 2 nghiên cứu đưa ra trên tạp chí Science. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng những mô hình máy tính về hệ thống khí hậu toàn cầu để đưa ra con số ỳ nhiệt - khái niệm cho rằng những biến đổi khí hậu diễn ra chậm chạp do nước của các đại dương mất nhiều thời gian hơn để hấp thu và nguội đi so với không khí (giống như thể một chiếc xe đang chạy thì khó mà dừng ngay tức khắc do quán tính). Trong khi đó, các đại dương là yếu tố quyết định đến sự thay đổi khí hậu. "Ngay cả khi chúng ta ổn định được hàm lượng khí nhà kính, chúng ta vẫn phải chấp nhận khí hậu sẽ biến đổi ở mức nào đó dù cho ta có làm gì, vì phản ứng chậm chạp ở đại dương", Gerald Meehl, một chuyên gia khí hậu tại tại trung tâm nghiên cứu khí quyển ở Boulder, Colorado cho biết. Nhóm của Meehl đã phát hiện thấy ngay cả khi không có thêm khí nhà kính bổ sung vào bầu trời nữa, nhiệt độ không khí trung bình trên toàn cầu vẫn sẽ tăng khoảng 0,5 độ C và nước biển dâng ít nhất 11 cm vào năm 2100. Con số ước tính này chỉ là mức trung bình, bởi mô hình chỉ tính đến sự nở vì nhiệt của nước, chứ không tính đến việc các sông băng tan chảy sẽ làm nước biển dâng lên với tốc độ gấp đôi. Song, vì loài người khó mà ngừng ngay những hoạt động xả khí thải vào bầu trời, nên Meehl và cộng sự còn chạy mô hình cho nhiều kịch bản, mà ở đó hàm lượng tích lũy khí ở mức độ thấp, vừa phải và mức cao. Theo kịch bản tồi tệ nhất, vào năm 2100, nhiệt độ trung bình dự kiến tăng lên 3,5 độ C, và mực nước biển dâng ít nhất 30 cm. Nghiên cứu thứ hai do Tom Wigley, cũng thuộc trung tâm nghiên cứu khí quyển quốc gia thực hiện. Ông tìm hiểu điều gì sẽ xảy ra với nhiệt độ và mặt biển nếu hàm lượng khí nhà kính ổn định và nếu con người tiếp tục phun khói lên không trung. Theo kịch bản ổn định, nhiệt độ không khí bề mặt có thể tăng lên 1 độ C vào năm 2400 và nước biển tăng 10 cm mỗi thế kỷ. Còn trong trường hợp tốc độ thải khí nhà kính giữ nguyên như hiện nay, lớp không khí thấp sẽ nóng lên 2-6 độ C vào năm 2400 và mực nước biển có thể tăng lên với tốc độ 25 cm sau mỗi trăm năm. Để đảo ngược xu hướng này, các nhà khoa học cho biết loài người phải giảm bớt lượng khí nhà kính, hoặc ít nhất cũng phải ổn định được chúng. Đáng kể nhất là khí thải từ các phương tiện giao thông, hàng không và từ các nhà máy điện. Meeehl cho rằng trái đất ấm lên là vấn đề của nhiều thế hệ. Sự lựa chọn của chúng ta hôm nay sẽ đặt nền móng cho những gì con cháu chúng ta phải đối mặt trong tương lai. ([I]theo National Geographic[/I]) [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Không thể ngăn Trái Đất ấm lên do quán tính
Top