Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Không gian văn hóa quan họ trong thơ Hoàng Cầm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 27393" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue"><span style="font-size: 12px">Không gian văn hóa quan họ trong thơ Hoàng Cầm</span></span></p><p></strong></p><p>Mỗi khi Tết đến xuân về, hoà trong không khí ấm áp, tràn trề sức sống của đất trời hoa lá cỏ cây và con người muôn nơi là dịp hội ở các làng quê vùng Kinh Bắc được bung ra thể hiện hết mình. Nhưng đặc sắc, ấn tượng và cuốn hút hơn cả vẫn là hội của các làng Quan họ.</p><p></p><p>Người Quan họ thường mách bảo nhau rằng: Cái xuân của bạn hãy còn dài lắm, dù nguyệt hoa hoa nguyệt có trùng phùng đến mấy thì hãy cũng để đó, trúc mai có dập dìu bao nhiêu thì bạn cũng đã vội gì mà không dám để ra một bên để đi chơi hội, vì mỗi bước đi của bạn trong ngày xuân Quan họ đều vương vấn những tình cảm cao đẹp, với những khát vọng thưởng thức văn chương nghệ thuật tuyệt diệu, trong đó là những giọng ca vang, rền, ấm áp, mượt mà, luyến láy, xoắn quyện đến mê hoặc lòng người:</p><p></p><p><em>Mùng năm hội Ó </em></p><p><em>Quan họ dồn về </em></p><p><em>Hội vui vui lắm </em></p><p><em>Chưa kịp đi tắm </em></p><p> <em>Chưa kịp gội đầu </em></p><p><em>Giàu chưa kịp têm </em></p><p><em>Cau chưa kịp bổ </em></p><p> <em>Miếng lành miếng xổ </em></p><p> <em>Miếng lại quên vôi </em></p><p><em>Người có yêu tôi </em></p><p><em>Thì người cấm lấy </em></p><p><em>(lời ca Quan họ). </em></p><p></p><p>Cái giọng ca mượt mà ấy quả đã làm “mê hoặc” biết bao người. Người đi chơi hội nghe hát Quan họ thì không dễ gì dứt hội ra về cho được bởi một cảm giác thanh bình đến kỳ lạ bỗng ùa về, xốn xang đầy thích thú đến bất ngờ.</p><p></p><p>Là người con đất Quan họ, trong tôi hoà quyện hai dòng máu. Dòng máu của nghệ thuật Quan họ, dân ca hoà với dòng máu yêu nước hào hùng và khí tiết, và cả hai dòng máu đều rất mực sắt son, thuỷ chung như nhất. Đó là lời tâm sự của thi sĩ Hoàng Cầm trong tập thơ Về Kinh Bắc. Như vậy, chất Quan họ đã ngấm vào máu của ông từ thuở còn trong nôi mẹ - người gái làng Bựu Xim nổi tiếng hát Quan họ hay: </p><p></p><p><em>Tôi người làng quan họ</em></p><p><em>Quê mẹ bên này sông </em></p><p><em>Cách quê cha một dòng</em></p><p><em>nước trắng </em></p><p><em>Cô gái làng Xim mười Tám tuổi </em></p><p><em>hát hay nổi tiếng khắp vùng... </em></p><p><em>(Tôi người làng quan họ). </em></p><p></p><p>Đôi cánh thơ Hoàng Cầm được sinh ra từ tiếng hát của mẹ: </p><p></p><p><em>Tiếng mẹ hát mọc cho đôi cánh trắng </em></p><p> <em>Nghìn lần đập vẫy vùng... chim trời từng đôi cất cánh </em></p><p> <em>bay dài trên quê hương... </em></p><p><em>(Tôi người làng quan họ). </em></p><p></p><p>Do vậy khi viết những vần thơ về quan họ, Hoàng Cầm luôn có ý thức truyền tải cái hay, cái đẹp, cái truyền thống văn hoá của ngôn ngữ Quan họ và khẳng định Quan họ là bản sắc văn hoá, văn hiến mang tính trường tồn, cần bảo lưu, gìn giữ và phát triển. Và ông coi văn hoá Quan họ chính là chất Men - thơ để làm dậy lên những giọng điệu ngọt ngào và sắc màu ngôn ngữ mang đậm chất Kinh Bắc.</p><p></p><p>Quan họ là loại hình ca hát dân gian đặc trưng của người Kinh Bắc, người hát đối nhau bằng các làn điệu truyền thống và rất ứng biến. Hội Quan họ diễn ra ở trong nhà, trên sân đình, trước cửa chùa, hay bồng bềnh trên những chiếc thuyền thúng giữa ao hồ - dấu tích xưa của dòng Tiêu Tương đã một thời vang vọng tiếng hát chàng Trương Chi làm say đắm nàng Mỵ Nương xinh đẹp. Đến hẹn lại lên. Vào hội, các liền anh áo the khăn xếp, các liền chị nón thúng quai thao, áo mớ ba mớ bẩy được gặp gỡ với những tình cảm nồng ấm, thân tình, tinh tế và lịch lãm theo lối riêng của người Quan họ. Họ hát lên những làn điệu trong kho ngôn ngữ dân ca đạt tới trình độ nghệ thuật cao. Ngôn ngữ Quan họ là sự hội tụ tuyệt vời của ngôn ngữ thơ ca và nhạc hoạ trong những cung bậc tình cảm giao hoà giữa nam và nữ, giữa con người với con người, con người với thiên nhiên tạo vật và thần linh... thể hiện khát vọng vươn tới cuộc sống hạnh phúc, phồn thịnh, thuỷ chung như nhất. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam có thơ hay về Quan họ phải kể đến Nguyễn Trọng Tạo và Nữ sĩ Anh Thơ... Nữ sĩ Anh Thơ đã có những lúc bơi lội trong những làn điệu dặt dìu, tình tứ của giọng ca Quan họ như Cô chi đoàn phó: <em>Câu Quan họ hát về Kinh Bắc / Có con sông Thương nước chảy đôi dòng / Có con sông Cầu nước chảy lơ thơ</em>... Nhưng có thể nói, Hoàng Cầm là nhà thơ đã tiếp thu sáng tạo nhịp điệu Quan họ bằng một trường liên tưởng thẩm mỹ kỳ lạ để làm nảy ra những hình ảnh, ngôn ngữ - đó là thứ ngôn ngữ thơ ca dân gian Kinh Bắc mà chỉ có ngôn ngữ trong thể thơ tự do mới làm được việc đó, và với giọng điệu mới lạ hơn cả. Đặc biệt ở hệ lời:</p><p></p><p><em>Trầu têm cánh phượng... lỡ thề tử sinh</em></p><p><em>Lý cây đa... Lý huê tình</em></p><p><em>Nguyệt cầm ngại gảy... dỗ dành ai ca</em></p><p><em>Người ơi người ở... Hay là...</em></p><p><em>(Thể phách tinh anh)</em></p><p></p><p> Viết về Quan họ, Hoàng Cầm tập trung nhiều vào không gian văn hoá Quan họ trong Hội Lim. Có thể nói, chưa hội nào ở Kinh Bắc hội tụ nhiều làng quan họ, nhiều canh hát quan họ như hội Lim- lễ hội Quan họ nổi tiếng nhất vùng:</p><p></p><p><em>"Sáng nay phường Lim, phường Duệ</em></p><p><em>Phường Tam Sơn, phường Núi Dạm, núi Chè</em></p><p><em>Gửi những giọng vàng luyện mãi trong đồng quê"</em></p><p><em>Thách với phường Bò Sơn, phường Nội Duệ</em></p><p><em>Đã từng đi đông đoài bốn bể</em></p><p><em>Tìm câu, tìm điệu, tìm giọng, tìm người</em></p><p><em>Đã trèo lên trái núi Thiên Thai</em></p><p><em>Đã thấy đôi con chim Loan Phượng ăn ngoài bể Đông</em></p><p><em>(Quan họ lại bắt đầu)</em></p><p></p><p>Hội Lim mở màn với cuộc thi hát Quan họ chính thức ở chùa Hồng Vân trên đồi Lim. Sau đó người hát đi hát giải ra tham gia vào các cuộc thi hát không chính thức với các màn biểu diễn mang đậm chất quê hương từ các làng Quan họ cổ Kinh Bắc mang đến như: Cô gái làng Xim, người gái thôn Dương Ổ, rồi các làng Bò Sơn, Tiêu, Viềng, Chè Dọc, Ỷ La, phường Tam Sơn, phường Lim, phường Duệ, núi Dạm, núi Chè...</p><p></p><p><em>Mặt trời lừ lừ đỏ giấc</em></p><p><em>Lảo đảo bắt nhịp bài ca</em></p><p><em>Từ Bò Sơn, Tiêu, Viềng, Chè Dọc, Ỷ La</em></p><p><em>Đồng thanh dâng cao quá tầm ngọn gió</em></p><p><em>Tất cả xoay tròn trong trận gió</em></p><p><em>(Chân trời tua tủa mảnh trai)</em></p><p></p><p>Họ tìm bạn để hát giao duyên, người hát là những nam giới mặc quần trắng, áo dài may bằng xa, đầu đội khăn xếp, chân đi dép. Người hát nữ thường mặc áo nhiều màu sắc (mớ ba mớ bẩy) hoặc mặc váy kiểu Đình Bảng rất đẹp Váy Đình Bảng buông trùng cửa võng, chân đi dép, đội nón quai thao với những quả tua rua làm bằng lụa màu đỏ hoặc vàng trông rất duyên dáng. Họ đi từ gà gáy, sáng sớm với một không khí nhộn nhịp: </p><p></p><p><em>Một buổi sáng mùa xuân</em></p><p><em>Từ đồng lúa, từ đồi chè</em></p><p><em>Từ mái dạ, từ ven đê</em></p><p><em>Tiếng hát quan họ ùa về</em></p><p><em>tới tấp...</em></p><p><em>Những giải yếm người đi gặt thuê.</em></p><p><em>Bay về như nguồn</em></p><p><em>Nhiều tà áo bạc mầu múa lượn</em></p><p><em>Cờ đuôi nheo ngày hội tình duyên</em></p><p><em>(Chân trời tua tủa mảnh trai)</em></p><p></p><p>Hội của các làng Quan họ hấp dẫn và quyến rũ nhất chính là phần các bọn quan họ hát đối đáp giao duyên với nhau. Lúc này, các liền anh, liền chị cất lên những làn điệu, những lời ca ngọt ngào đầy tình cảm thể hiện những tâm trạng yêu đương nhớ nhung, đằm thắm, da diết, quyến luyến của những lứa đôi. Tất cả đều ùa về hội Lim, về Nội Duệ để mời bạn hát. Quan họ coi việc mời được bạn hát về nhà trong ngày hội là một điều may mắn. Họ còn có thể hát trên đồi Lim, hát trên thuyền bơi trong ao làng, quanh đình chùa, trên đồi núi, từng tốp Quan họ nam và nữ say xưa hát, hát: Lời khoan trên mái dạ - Điệu cao ngoài ngõ tre. Tiếng hát đối nhau vang vọng cả không gian một vùng văn hoá, tiếng hát vang xa cùng: Cánh cò bay mỏi, trên lúa chín đồng quê... Về với hội Lim là về với không gian của một trời thơ và nhạc, với sắc thái của một không gian văn hoá truyền thống riêng biệt ở xứ Bắc - Kinh Bắc.</p><p></p><p>Không trực tiếp hoặc đi sâu miêu tả tiếng hát, nhưng nhà thơ đã nói được cái linh hồn của văn hoá Quan họ. Đó là những giai điệu: Ứ hự, hừ la đầy nghẹn ngào, ẩn ức, thứ ngôn ngữ riêng biệt chỉ có trong lời ca, lời thơ Quan họ: <em>Ứ hự tình ơi / Đố ai lấp được Ngân hà / Để em về lấp lời ca đêm trường / Bụi nào vẩn được mặt gương / Vẫn soi nắn lại khăn vuông đợi mình (Chân trời tua tủa mảnh trai), hoặc Ứ... hự... hề... hi... ha... U...ơi... ời... ới... a... (Chân dung tự thú).</em> Đọc thơ Hoàng Cầm, đâu đâu ta cũng gặp cái thứ ngôn ngữ, nhất là cái giọng điệu Quan họ ấy như: Chuốt rơm bện ổ, nhai trầu, chùm cau, têm trầu cánh phượng, ngực yếm, đêm trăng, mùa xuân, con thuyền, se chỉ trắng, con thoi dệt sợi, nhà chứa, sợi xích thằng, sân đình, sân chùa, ba mươi sáu khúc bổng trầm, hát ru lanh lảnh, rồi những giọng, trốn, trộm, tìm... <em>Qua sông tìm nhau / Tìm giải yếm nâu / Bắc cầu đôi ta / Tìm thắt lưng xanh / vắt cành hoa lý / Hỡi con chim khuyên / Hót chuyền cành tre / Có đến bên hè... (Khi mùa xuân về). </em></p><p></p><p>Hoàng Cầm tiếp tục miêu tả trong tâm trạng hào sảng vô cùng:</p><p></p><p><em>Từng giọng hát giăng hàng</em></p><p><em>Trước luồng điện truyền đi bốn hướng</em></p><p><em>Yếm đào lụa nõn Bắc Ninh</em></p><p><em>Vù vù bay qua trái đất</em></p><p><em>Đồi Lim bốc lên cả rừng người</em></p><p><em>Lượn tròn trong gió tiếng hát tiếng cười</em></p><p><em>Vang vang điện đài thế giới...</em></p><p><em>(Quan họ lại bắt đầu)</em></p><p></p><p>Âm vang của tiếng hát như muốn vượt khỏi không gian cả một vùng quê rộng lớn, vượt không gian sông Cầu, sông Đuống, sông Thương..., vượt Kinh Bắc để đến với thế giới Năm châu bốn bể, với bạn Châu Phi đêm đi trong rừng cũng thoáng nghe lanh lảnh lời ca. Và với Hoàng Cầm tiếng hát quan họ không chỉ là đặc sản cho một không gian văn hóa riêng của Kinh Bắc mà còn là bản sắc của một Việt Nam văn hoá và văn hiến: Từ Việt Nam thôn xóm bé phương nào cũng mang tiếng hát bay trong trời. Tiếng hát quan họ là một cuộc hôn phối mê say giữa dân ca đồng bằng và trung du nằm trong vùng văn hoá Luy Lâu, văn hoá sông Hồng của nền văn minh đất Việt với dân ca nước Chàm của các vua họ Chế từ thế kỷ thứ XI, thế kỷ rực rỡ nhất của vương triều Lý. Nhà thơ Hoàng Cầm ngay từ nhỏ đã đắm chìm, say mê trong những lời ru Quan họ ngọt ngào, từ những giọng hát đầu được cất lên làm say cả gỗ đá, bài ca xưa vắt vẻo cầu vồng ở bếp từng nhà, ở trên môi cụ già, ở quê mẹ, quê cha... Vì thế có người nói chất quan họ trong thơ ông đã đạt đến độ hàn lâm. Hoàng Cầm từng khẳng định: Tôi người làng quan họ và tiếng hát Quan họ còn mang đậm nhiều giá trị nhân văn, nhân sinh cao cả trong lối sinh hoạt đặc trưng thể hiện tình người Quan họ:</p><p></p><p><em>Tiếng hát quan họ nâng gót chân lầm lỗi,</em></p><p><em>qua cầu về với mẹ cha</em></p><p><em>Nước mắt thương làm từng giọng gõ phù sa</em></p><p><em>đã thành ngọc trai giữa dòng sông Đuống</em></p><p><em>(Tìm đến chân trời)</em></p><p></p><p>Hiểu được hình ảnh con người biết yêu lao động, hay hình ảnh những người phụ nữ biết chăm lo trong “năm liệu bảy lo...”, và họ hiểu rằng học “công - dung - ngôn - hạnh” từ Quan họ là nững bài học sâu sắc nhất.</p><p></p><p>Hội hát quan họ ở Kinh Bắc, đặc biệt là các cuộc hát canh có khi còn kéo dài những mấy ngày. So với hát Then, hát Thường Thang, hát Ghẹo, hát Ca Trù... thì tiếng hát Quan họ vừa dân gian trữ tình, vừa uyên bác và đặc biệt chất giọng nữ lúc nào cũng luyến láy, xoắn quện đến mê hoặc lòng người: Ngày trở về nghe hát nổi trên đê cũng thấy Tiếng hát dường như mê.</p><p></p><p>Để rồi ngày nay tìm trong dòng chảy của văn hoá dân gian Kinh Bắc vẫn còn:</p><p></p><p> <em>Có nghệ sĩ vác đàn như bấc</em></p><p><em>Mau chân len lỏi xóm làng </em></p><p><em>Tìm ra trăm rưởi điệu dân gian </em></p><p><em>Mắt lim dim say xưa màu mỡ </em></p><p><em>(Tìm đến chân trời).</em></p><p></p><p>Hội Lim và tiếng hát Quan họ thực sự là Bài ca vỗ sóng ngàn xưa. Dưới ngòi bút tài hoa và trí tưởng tượng bay bổng, phóng khoáng của Hoàng Cầm, Tiếng hát quan họ (1)) lại trở thành biểu tượng cho cái đẹp và nghệ thuật văn hoá của Kinh Bắc, của Việt Nam và của cả thế giới:</p><p></p><p><em>Tôi mơ</em></p><p><em>Tiếng quê quan họ</em></p><p><em>Cất cao thành trái núi khổng lồ</em></p><p><em>Ném xuống biển cồn sóng gió...</em></p><p><em>(Tìm đến chân trời)</em></p><p></p><p>Đó không chỉ là những câu thơ đơn thuần, mà nó còn là tâm trạng, tâm tư, nguyện vọng, là tình cảm quê hương trong ông và hơn thế nó còn được lồng vào trong tình yêu quê hương đất nước.</p><p></p><p> Lễ hội Quan họ Kinh Bắc luôn hội tụ các vẻ đẹp văn hóa của một vùng quê văn hiến, là loại hình văn hóa dân gian tiêu biểu và được coi là viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm của xã hội và biến động của quê hương đất nước, văn hoá Quan họ không những không mất đi mà ngày càng phát triển phong phú hơn, tươi đẹp hơn, tỏa sáng cùng truyền thống quê hương, thể hiện sức sống dồi dào, mạnh mẽ và vô tận của văn hóa Kinh Bắc. Trong Hội đền Tám - Vua - Triều - Lý, ngoài các trò chơi dân gian khác, ta còn thấy có cảnh hát Quan họ trên thuyền trên sông Tiêu Tương, gợi nhớ về tiếng hát Trương Chi từ một quá vãng xa xôi... (2)</p><p></p><p>Văn hoá quan họ là một phần không gian văn hoá rất đặc trưng ảnh hưởng đến đời sống thi ca Hoàng Cầm và cũng từ đó ông có những mạch ngầm thi liệu phù hợp với cảm xúc thi ca. Chính giá trị nghệ thuật đó là nguồn thi hứng, thi liệu dồi dào để nhà thơ viết lên những vần thơ đầm chất giọng Quan họ. Hoàng Cầm sinh ra và lớn lên trong vùng đất Quan họ nên ông là người hiểu và say mê Quan họ. Tình yêu đó đã đồng điệu với tâm hồn ông mà sinh thành nên bản ngã nghệ thuật Quan họ trong thi tứ ông. Dân gian và bác học, truyền thống và hiện đại được lồng trong điệu thơ Hoàng Cầm tạo nên vẻ đẹp Kinh Bắc diễm lệ, tài hoa, một nét thẩm mỹ “rất riêng” cho phong cách thơ ông. Do vậy không gian văn hoá Quan họ trong thơ Hoàng Cầm luôn có một giá trị độc lập trong toàn bộ di sản thơ ông.</p><p></p><p><em><strong><p style="text-align: right">TRẦN ĐỨC HOÀN </p></strong></em></p><p style="text-align: right"><em><strong>Nguồn: TC Nhà văn VN</p><p></strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 27393, member: 699"] [B][CENTER][COLOR="Blue"][SIZE="3"]Không gian văn hóa quan họ trong thơ Hoàng Cầm[/SIZE][/COLOR][/CENTER][/B] Mỗi khi Tết đến xuân về, hoà trong không khí ấm áp, tràn trề sức sống của đất trời hoa lá cỏ cây và con người muôn nơi là dịp hội ở các làng quê vùng Kinh Bắc được bung ra thể hiện hết mình. Nhưng đặc sắc, ấn tượng và cuốn hút hơn cả vẫn là hội của các làng Quan họ. Người Quan họ thường mách bảo nhau rằng: Cái xuân của bạn hãy còn dài lắm, dù nguyệt hoa hoa nguyệt có trùng phùng đến mấy thì hãy cũng để đó, trúc mai có dập dìu bao nhiêu thì bạn cũng đã vội gì mà không dám để ra một bên để đi chơi hội, vì mỗi bước đi của bạn trong ngày xuân Quan họ đều vương vấn những tình cảm cao đẹp, với những khát vọng thưởng thức văn chương nghệ thuật tuyệt diệu, trong đó là những giọng ca vang, rền, ấm áp, mượt mà, luyến láy, xoắn quyện đến mê hoặc lòng người: [I]Mùng năm hội Ó Quan họ dồn về Hội vui vui lắm Chưa kịp đi tắm Chưa kịp gội đầu Giàu chưa kịp têm Cau chưa kịp bổ Miếng lành miếng xổ Miếng lại quên vôi Người có yêu tôi Thì người cấm lấy (lời ca Quan họ). [/I] Cái giọng ca mượt mà ấy quả đã làm “mê hoặc” biết bao người. Người đi chơi hội nghe hát Quan họ thì không dễ gì dứt hội ra về cho được bởi một cảm giác thanh bình đến kỳ lạ bỗng ùa về, xốn xang đầy thích thú đến bất ngờ. Là người con đất Quan họ, trong tôi hoà quyện hai dòng máu. Dòng máu của nghệ thuật Quan họ, dân ca hoà với dòng máu yêu nước hào hùng và khí tiết, và cả hai dòng máu đều rất mực sắt son, thuỷ chung như nhất. Đó là lời tâm sự của thi sĩ Hoàng Cầm trong tập thơ Về Kinh Bắc. Như vậy, chất Quan họ đã ngấm vào máu của ông từ thuở còn trong nôi mẹ - người gái làng Bựu Xim nổi tiếng hát Quan họ hay: [I]Tôi người làng quan họ Quê mẹ bên này sông Cách quê cha một dòng nước trắng Cô gái làng Xim mười Tám tuổi hát hay nổi tiếng khắp vùng... (Tôi người làng quan họ). [/I] Đôi cánh thơ Hoàng Cầm được sinh ra từ tiếng hát của mẹ: [I]Tiếng mẹ hát mọc cho đôi cánh trắng Nghìn lần đập vẫy vùng... chim trời từng đôi cất cánh bay dài trên quê hương... (Tôi người làng quan họ). [/I] Do vậy khi viết những vần thơ về quan họ, Hoàng Cầm luôn có ý thức truyền tải cái hay, cái đẹp, cái truyền thống văn hoá của ngôn ngữ Quan họ và khẳng định Quan họ là bản sắc văn hoá, văn hiến mang tính trường tồn, cần bảo lưu, gìn giữ và phát triển. Và ông coi văn hoá Quan họ chính là chất Men - thơ để làm dậy lên những giọng điệu ngọt ngào và sắc màu ngôn ngữ mang đậm chất Kinh Bắc. Quan họ là loại hình ca hát dân gian đặc trưng của người Kinh Bắc, người hát đối nhau bằng các làn điệu truyền thống và rất ứng biến. Hội Quan họ diễn ra ở trong nhà, trên sân đình, trước cửa chùa, hay bồng bềnh trên những chiếc thuyền thúng giữa ao hồ - dấu tích xưa của dòng Tiêu Tương đã một thời vang vọng tiếng hát chàng Trương Chi làm say đắm nàng Mỵ Nương xinh đẹp. Đến hẹn lại lên. Vào hội, các liền anh áo the khăn xếp, các liền chị nón thúng quai thao, áo mớ ba mớ bẩy được gặp gỡ với những tình cảm nồng ấm, thân tình, tinh tế và lịch lãm theo lối riêng của người Quan họ. Họ hát lên những làn điệu trong kho ngôn ngữ dân ca đạt tới trình độ nghệ thuật cao. Ngôn ngữ Quan họ là sự hội tụ tuyệt vời của ngôn ngữ thơ ca và nhạc hoạ trong những cung bậc tình cảm giao hoà giữa nam và nữ, giữa con người với con người, con người với thiên nhiên tạo vật và thần linh... thể hiện khát vọng vươn tới cuộc sống hạnh phúc, phồn thịnh, thuỷ chung như nhất. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt Nam có thơ hay về Quan họ phải kể đến Nguyễn Trọng Tạo và Nữ sĩ Anh Thơ... Nữ sĩ Anh Thơ đã có những lúc bơi lội trong những làn điệu dặt dìu, tình tứ của giọng ca Quan họ như Cô chi đoàn phó: [I]Câu Quan họ hát về Kinh Bắc / Có con sông Thương nước chảy đôi dòng / Có con sông Cầu nước chảy lơ thơ[/I]... Nhưng có thể nói, Hoàng Cầm là nhà thơ đã tiếp thu sáng tạo nhịp điệu Quan họ bằng một trường liên tưởng thẩm mỹ kỳ lạ để làm nảy ra những hình ảnh, ngôn ngữ - đó là thứ ngôn ngữ thơ ca dân gian Kinh Bắc mà chỉ có ngôn ngữ trong thể thơ tự do mới làm được việc đó, và với giọng điệu mới lạ hơn cả. Đặc biệt ở hệ lời: [I]Trầu têm cánh phượng... lỡ thề tử sinh Lý cây đa... Lý huê tình Nguyệt cầm ngại gảy... dỗ dành ai ca Người ơi người ở... Hay là... (Thể phách tinh anh)[/I] Viết về Quan họ, Hoàng Cầm tập trung nhiều vào không gian văn hoá Quan họ trong Hội Lim. Có thể nói, chưa hội nào ở Kinh Bắc hội tụ nhiều làng quan họ, nhiều canh hát quan họ như hội Lim- lễ hội Quan họ nổi tiếng nhất vùng: [I]"Sáng nay phường Lim, phường Duệ Phường Tam Sơn, phường Núi Dạm, núi Chè Gửi những giọng vàng luyện mãi trong đồng quê" Thách với phường Bò Sơn, phường Nội Duệ Đã từng đi đông đoài bốn bể Tìm câu, tìm điệu, tìm giọng, tìm người Đã trèo lên trái núi Thiên Thai Đã thấy đôi con chim Loan Phượng ăn ngoài bể Đông (Quan họ lại bắt đầu)[/I] Hội Lim mở màn với cuộc thi hát Quan họ chính thức ở chùa Hồng Vân trên đồi Lim. Sau đó người hát đi hát giải ra tham gia vào các cuộc thi hát không chính thức với các màn biểu diễn mang đậm chất quê hương từ các làng Quan họ cổ Kinh Bắc mang đến như: Cô gái làng Xim, người gái thôn Dương Ổ, rồi các làng Bò Sơn, Tiêu, Viềng, Chè Dọc, Ỷ La, phường Tam Sơn, phường Lim, phường Duệ, núi Dạm, núi Chè... [I]Mặt trời lừ lừ đỏ giấc Lảo đảo bắt nhịp bài ca Từ Bò Sơn, Tiêu, Viềng, Chè Dọc, Ỷ La Đồng thanh dâng cao quá tầm ngọn gió Tất cả xoay tròn trong trận gió (Chân trời tua tủa mảnh trai)[/I] Họ tìm bạn để hát giao duyên, người hát là những nam giới mặc quần trắng, áo dài may bằng xa, đầu đội khăn xếp, chân đi dép. Người hát nữ thường mặc áo nhiều màu sắc (mớ ba mớ bẩy) hoặc mặc váy kiểu Đình Bảng rất đẹp Váy Đình Bảng buông trùng cửa võng, chân đi dép, đội nón quai thao với những quả tua rua làm bằng lụa màu đỏ hoặc vàng trông rất duyên dáng. Họ đi từ gà gáy, sáng sớm với một không khí nhộn nhịp: [I]Một buổi sáng mùa xuân Từ đồng lúa, từ đồi chè Từ mái dạ, từ ven đê Tiếng hát quan họ ùa về tới tấp... Những giải yếm người đi gặt thuê. Bay về như nguồn Nhiều tà áo bạc mầu múa lượn Cờ đuôi nheo ngày hội tình duyên (Chân trời tua tủa mảnh trai)[/I] Hội của các làng Quan họ hấp dẫn và quyến rũ nhất chính là phần các bọn quan họ hát đối đáp giao duyên với nhau. Lúc này, các liền anh, liền chị cất lên những làn điệu, những lời ca ngọt ngào đầy tình cảm thể hiện những tâm trạng yêu đương nhớ nhung, đằm thắm, da diết, quyến luyến của những lứa đôi. Tất cả đều ùa về hội Lim, về Nội Duệ để mời bạn hát. Quan họ coi việc mời được bạn hát về nhà trong ngày hội là một điều may mắn. Họ còn có thể hát trên đồi Lim, hát trên thuyền bơi trong ao làng, quanh đình chùa, trên đồi núi, từng tốp Quan họ nam và nữ say xưa hát, hát: Lời khoan trên mái dạ - Điệu cao ngoài ngõ tre. Tiếng hát đối nhau vang vọng cả không gian một vùng văn hoá, tiếng hát vang xa cùng: Cánh cò bay mỏi, trên lúa chín đồng quê... Về với hội Lim là về với không gian của một trời thơ và nhạc, với sắc thái của một không gian văn hoá truyền thống riêng biệt ở xứ Bắc - Kinh Bắc. Không trực tiếp hoặc đi sâu miêu tả tiếng hát, nhưng nhà thơ đã nói được cái linh hồn của văn hoá Quan họ. Đó là những giai điệu: Ứ hự, hừ la đầy nghẹn ngào, ẩn ức, thứ ngôn ngữ riêng biệt chỉ có trong lời ca, lời thơ Quan họ: [I]Ứ hự tình ơi / Đố ai lấp được Ngân hà / Để em về lấp lời ca đêm trường / Bụi nào vẩn được mặt gương / Vẫn soi nắn lại khăn vuông đợi mình (Chân trời tua tủa mảnh trai), hoặc Ứ... hự... hề... hi... ha... U...ơi... ời... ới... a... (Chân dung tự thú).[/I] Đọc thơ Hoàng Cầm, đâu đâu ta cũng gặp cái thứ ngôn ngữ, nhất là cái giọng điệu Quan họ ấy như: Chuốt rơm bện ổ, nhai trầu, chùm cau, têm trầu cánh phượng, ngực yếm, đêm trăng, mùa xuân, con thuyền, se chỉ trắng, con thoi dệt sợi, nhà chứa, sợi xích thằng, sân đình, sân chùa, ba mươi sáu khúc bổng trầm, hát ru lanh lảnh, rồi những giọng, trốn, trộm, tìm... [I]Qua sông tìm nhau / Tìm giải yếm nâu / Bắc cầu đôi ta / Tìm thắt lưng xanh / vắt cành hoa lý / Hỡi con chim khuyên / Hót chuyền cành tre / Có đến bên hè... (Khi mùa xuân về). [/I] Hoàng Cầm tiếp tục miêu tả trong tâm trạng hào sảng vô cùng: [I]Từng giọng hát giăng hàng Trước luồng điện truyền đi bốn hướng Yếm đào lụa nõn Bắc Ninh Vù vù bay qua trái đất Đồi Lim bốc lên cả rừng người Lượn tròn trong gió tiếng hát tiếng cười Vang vang điện đài thế giới... (Quan họ lại bắt đầu)[/I] Âm vang của tiếng hát như muốn vượt khỏi không gian cả một vùng quê rộng lớn, vượt không gian sông Cầu, sông Đuống, sông Thương..., vượt Kinh Bắc để đến với thế giới Năm châu bốn bể, với bạn Châu Phi đêm đi trong rừng cũng thoáng nghe lanh lảnh lời ca. Và với Hoàng Cầm tiếng hát quan họ không chỉ là đặc sản cho một không gian văn hóa riêng của Kinh Bắc mà còn là bản sắc của một Việt Nam văn hoá và văn hiến: Từ Việt Nam thôn xóm bé phương nào cũng mang tiếng hát bay trong trời. Tiếng hát quan họ là một cuộc hôn phối mê say giữa dân ca đồng bằng và trung du nằm trong vùng văn hoá Luy Lâu, văn hoá sông Hồng của nền văn minh đất Việt với dân ca nước Chàm của các vua họ Chế từ thế kỷ thứ XI, thế kỷ rực rỡ nhất của vương triều Lý. Nhà thơ Hoàng Cầm ngay từ nhỏ đã đắm chìm, say mê trong những lời ru Quan họ ngọt ngào, từ những giọng hát đầu được cất lên làm say cả gỗ đá, bài ca xưa vắt vẻo cầu vồng ở bếp từng nhà, ở trên môi cụ già, ở quê mẹ, quê cha... Vì thế có người nói chất quan họ trong thơ ông đã đạt đến độ hàn lâm. Hoàng Cầm từng khẳng định: Tôi người làng quan họ và tiếng hát Quan họ còn mang đậm nhiều giá trị nhân văn, nhân sinh cao cả trong lối sinh hoạt đặc trưng thể hiện tình người Quan họ: [I]Tiếng hát quan họ nâng gót chân lầm lỗi, qua cầu về với mẹ cha Nước mắt thương làm từng giọng gõ phù sa đã thành ngọc trai giữa dòng sông Đuống (Tìm đến chân trời)[/I] Hiểu được hình ảnh con người biết yêu lao động, hay hình ảnh những người phụ nữ biết chăm lo trong “năm liệu bảy lo...”, và họ hiểu rằng học “công - dung - ngôn - hạnh” từ Quan họ là nững bài học sâu sắc nhất. Hội hát quan họ ở Kinh Bắc, đặc biệt là các cuộc hát canh có khi còn kéo dài những mấy ngày. So với hát Then, hát Thường Thang, hát Ghẹo, hát Ca Trù... thì tiếng hát Quan họ vừa dân gian trữ tình, vừa uyên bác và đặc biệt chất giọng nữ lúc nào cũng luyến láy, xoắn quện đến mê hoặc lòng người: Ngày trở về nghe hát nổi trên đê cũng thấy Tiếng hát dường như mê. Để rồi ngày nay tìm trong dòng chảy của văn hoá dân gian Kinh Bắc vẫn còn: [I]Có nghệ sĩ vác đàn như bấc Mau chân len lỏi xóm làng Tìm ra trăm rưởi điệu dân gian Mắt lim dim say xưa màu mỡ (Tìm đến chân trời).[/I] Hội Lim và tiếng hát Quan họ thực sự là Bài ca vỗ sóng ngàn xưa. Dưới ngòi bút tài hoa và trí tưởng tượng bay bổng, phóng khoáng của Hoàng Cầm, Tiếng hát quan họ (1)) lại trở thành biểu tượng cho cái đẹp và nghệ thuật văn hoá của Kinh Bắc, của Việt Nam và của cả thế giới: [I]Tôi mơ Tiếng quê quan họ Cất cao thành trái núi khổng lồ Ném xuống biển cồn sóng gió... (Tìm đến chân trời)[/I] Đó không chỉ là những câu thơ đơn thuần, mà nó còn là tâm trạng, tâm tư, nguyện vọng, là tình cảm quê hương trong ông và hơn thế nó còn được lồng vào trong tình yêu quê hương đất nước. Lễ hội Quan họ Kinh Bắc luôn hội tụ các vẻ đẹp văn hóa của một vùng quê văn hiến, là loại hình văn hóa dân gian tiêu biểu và được coi là viên ngọc quý trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm của xã hội và biến động của quê hương đất nước, văn hoá Quan họ không những không mất đi mà ngày càng phát triển phong phú hơn, tươi đẹp hơn, tỏa sáng cùng truyền thống quê hương, thể hiện sức sống dồi dào, mạnh mẽ và vô tận của văn hóa Kinh Bắc. Trong Hội đền Tám - Vua - Triều - Lý, ngoài các trò chơi dân gian khác, ta còn thấy có cảnh hát Quan họ trên thuyền trên sông Tiêu Tương, gợi nhớ về tiếng hát Trương Chi từ một quá vãng xa xôi... (2) Văn hoá quan họ là một phần không gian văn hoá rất đặc trưng ảnh hưởng đến đời sống thi ca Hoàng Cầm và cũng từ đó ông có những mạch ngầm thi liệu phù hợp với cảm xúc thi ca. Chính giá trị nghệ thuật đó là nguồn thi hứng, thi liệu dồi dào để nhà thơ viết lên những vần thơ đầm chất giọng Quan họ. Hoàng Cầm sinh ra và lớn lên trong vùng đất Quan họ nên ông là người hiểu và say mê Quan họ. Tình yêu đó đã đồng điệu với tâm hồn ông mà sinh thành nên bản ngã nghệ thuật Quan họ trong thi tứ ông. Dân gian và bác học, truyền thống và hiện đại được lồng trong điệu thơ Hoàng Cầm tạo nên vẻ đẹp Kinh Bắc diễm lệ, tài hoa, một nét thẩm mỹ “rất riêng” cho phong cách thơ ông. Do vậy không gian văn hoá Quan họ trong thơ Hoàng Cầm luôn có một giá trị độc lập trong toàn bộ di sản thơ ông. [I][B][RIGHT]TRẦN ĐỨC HOÀN Nguồn: TC Nhà văn VN[/RIGHT][/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Không gian văn hóa quan họ trong thơ Hoàng Cầm
Top