Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180605" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></p><p></p><p><em>- </em>Chiến dịch<em> “tràn ngập lãnh thổ”:</em> Việc liên tiếp mở các cuộc hành quân <em>“bình định – lấn chiếm”</em> đất đai ở vùng giải phóng.</p><p></p><p>Sau khi kí Hiệp định Pari (27/1/1973), Mĩ phải rút hết quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước, nhưng họ vẫn viện trợ quân sự và kinh tế cho chính quyền Sài Gòn, âm mưu <em>“bình định, lấn chiếm”</em> vùng giải phóng của ta. Đây thực chất là hành động tiếp tục chiến lược <em>“Việt Nam hóa chiến tranh”</em> dưới sự chỉ huy từ xa của Mĩ.</p><p></p><p><em>- “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”:</em> Khẩu hiệu đánh Mĩ và lật đổ chính quyền Sài Gòn của cách mạng miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau đổi thành Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam). Với Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhiệm vụ <em>“đánh cho Mĩ cút”</em> của chúng ta đã hoàn thành, nhưng <em>“ngụy vẫn chưa nhào”</em>. Vì thế, ngay sau khi <em>“Mĩ cút”</em>, nhân dân ta tích cực chuẩn bị về thế và lực để nhanh chóng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Sự kiện chiến thắng ngày 30/4/1975 được coi là mốc kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc (1954 – 1975), chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ <em>“đánh cho ngụy nhào”.</em></p><p></p><p><em>- Chiến dịch Hồ Chí Minh</em>: Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được Bộ Chính trị quyết định đổi tên thành <em>“Chiến dịch Hồ Chí Minh”</em>, nhằm khuyến khích, động viên quân dân ta mở cuộc tiến công địch với khí thế thần tốc <em>“một ngày bằng 20 năm”</em> để nhanh chóng giải phóng miền Nam, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180605, member: 288054"] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- [/I]Chiến dịch[I] “tràn ngập lãnh thổ”:[/I] Việc liên tiếp mở các cuộc hành quân [I]“bình định – lấn chiếm”[/I] đất đai ở vùng giải phóng. Sau khi kí Hiệp định Pari (27/1/1973), Mĩ phải rút hết quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ về nước, nhưng họ vẫn viện trợ quân sự và kinh tế cho chính quyền Sài Gòn, âm mưu [I]“bình định, lấn chiếm”[/I] vùng giải phóng của ta. Đây thực chất là hành động tiếp tục chiến lược [I]“Việt Nam hóa chiến tranh”[/I] dưới sự chỉ huy từ xa của Mĩ. [I]- “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”:[/I] Khẩu hiệu đánh Mĩ và lật đổ chính quyền Sài Gòn của cách mạng miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau đổi thành Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam). Với Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhiệm vụ [I]“đánh cho Mĩ cút”[/I] của chúng ta đã hoàn thành, nhưng [I]“ngụy vẫn chưa nhào”[/I]. Vì thế, ngay sau khi [I]“Mĩ cút”[/I], nhân dân ta tích cực chuẩn bị về thế và lực để nhanh chóng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Sự kiện chiến thắng ngày 30/4/1975 được coi là mốc kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc (1954 – 1975), chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ [I]“đánh cho ngụy nhào”.[/I] [I]- Chiến dịch Hồ Chí Minh[/I]: Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định được Bộ Chính trị quyết định đổi tên thành [I]“Chiến dịch Hồ Chí Minh”[/I], nhằm khuyến khích, động viên quân dân ta mở cuộc tiến công địch với khí thế thần tốc [I]“một ngày bằng 20 năm”[/I] để nhanh chóng giải phóng miền Nam, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Top