Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Khởi nghĩa Yên Bái: "Việt Nam vạn tuế"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 9715" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 12px"><span style="color: Blue"> Khởi nghĩa Yên Bái: "Việt Nam vạn tuế"</span></span></p><p></strong></p><p>Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã đi vào lịch sử. Về nước năm 1941, Bác Hồ có thư "Kính cáo đồng bào" viết ngày 6-6-1941, trong thư có đoạn: "Tấm gương oanh liệt của các bậc lão tiền bối như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Lương Ngọc Quyến còn đó. Tinh thần anh dũng của các liệt sĩ ở Thái Nguyên, Yên Bái, Nghệ An còn đây". Viết cuốn Lịch sử nước ta làm tài liệu học tập, đào tạo cán bộ Việt minh theo thể diễn ca lục bát để nhiều người thời đó chưa biết chữ dễ thuộc lòng, Bác Hồ đã nhắc đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái: "Kìa Yên Bái, nọ Nghệ An. Hai lần khởi nghĩa tiếng vang toàn cầu".</p><p></p><p>Louis Roubaud, nhà báo và là nhà sử học Pháp, có mặt trên chuyến xe lửa tối 16-6-1930 đưa 13 chiến sĩ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái và máy chém từ Hỏa Lò (Hà Nội) lên thị xã Yên Bái. Sáng sớm hôm sau, tại pháp trường, Roubaud chứng kiến 13 chiến sĩ Yên Bái lên máy chém, bất khuất, hiên ngang đến giây phút chót.</p><p></p><p>Trở về Paris năm 1931, Roubaud in cuốn sách Việt Nam (Nhà xuất bản Valois) viết về cuộc khởi nghĩa Yên Bái và những diễn biến tại pháp trường. Thời gian này, Pháp cấm không được nhắc đến VN, chỉ cho gọi nước ta là An Nam, thế nhưng cuốn sách vẫn mang tên VN. Ngay ở trang đầu tác giả đã viết rõ tại sao lại như vậy: "Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam! 13 lần tôi nghe tiếng hô này trước máy chém ở Yên Bái. 13 người bị kết án tử hình đã lần lượt thét lên như vậy cách đoạn đầu đài hai thước".</p><p>Roubaud không giấu được lòng kính phục các chiến sĩ Yên Bái, riêng với Nguyễn Thái Học, đảng trưởng, tác giả viết: "Nguyễn Thái Học đã cãi lý với cố đạo Dronet đi theo để rửa tội cho những người sắp lên máy chém: "Chúng tôi không phải là những người có tội, chúng tôi chỉ là những người thất bại, chúng tôi chẳng có gì phải ăn năn cả”. Rồi ông đọc mấy câu thơ tiếng Pháp: "Chết vì Tổ quốc, cái chết vinh quang. Lòng ta sung sướng, trí ta nhẹ nhàng" (Mourir pour sa patrie. C’est le sort le plus beau, le plus digne d’envie...).</p><p></p><p>Phút chót của Nguyễn Thái Học, người thứ 13 lên máy chém, được Roubaud viết như sau: Anh mỉm miệng cười, cực kỳ bình thản, đưa mắt nhìn đám đông công chúng và cúi đầu chào đồng bào rồi cất giọng đĩnh đạc, trầm hùng mà hô lớn: "Việt Nam vạn tuế". Cô Giang, vợ chưa cưới của Nguyễn Thái Học, cũng có mặt trong đám đông.</p><p></p><p>Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và bị dìm trong máu. Hơn 500 chiến sĩ Quốc dân đảng bị đưa đi lưu đày ở nhà lao An Nam trên đảo Guyane (Nam Mỹ) nằm trong số gần 3.000 chiến sĩ Quốc dân đảng bị bắt sau khi khởi nghĩa thất bại. Qua loạt bài đăng trên TT đã thấy dấu vết nơi các chiến sĩ bị giam cầm, rất mong cháu con ngày nay bằng mọi giá tìm ra tên tuổi các chiến sĩ cùng con cháu của các vị, dù khác màu da thì vẫn là con Lạc cháu Hồng.</p><p></p><p><em><p style="text-align: right">( Theo Thái Duy - Tuổi trẻ )</p><p></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 9715, member: 699"] [B][CENTER][SIZE="3"][COLOR="Blue"] Khởi nghĩa Yên Bái: "Việt Nam vạn tuế"[/COLOR][/SIZE][/CENTER][/B] Cuộc khởi nghĩa Yên Bái đã đi vào lịch sử. Về nước năm 1941, Bác Hồ có thư "Kính cáo đồng bào" viết ngày 6-6-1941, trong thư có đoạn: "Tấm gương oanh liệt của các bậc lão tiền bối như Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Lương Ngọc Quyến còn đó. Tinh thần anh dũng của các liệt sĩ ở Thái Nguyên, Yên Bái, Nghệ An còn đây". Viết cuốn Lịch sử nước ta làm tài liệu học tập, đào tạo cán bộ Việt minh theo thể diễn ca lục bát để nhiều người thời đó chưa biết chữ dễ thuộc lòng, Bác Hồ đã nhắc đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái: "Kìa Yên Bái, nọ Nghệ An. Hai lần khởi nghĩa tiếng vang toàn cầu". Louis Roubaud, nhà báo và là nhà sử học Pháp, có mặt trên chuyến xe lửa tối 16-6-1930 đưa 13 chiến sĩ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái và máy chém từ Hỏa Lò (Hà Nội) lên thị xã Yên Bái. Sáng sớm hôm sau, tại pháp trường, Roubaud chứng kiến 13 chiến sĩ Yên Bái lên máy chém, bất khuất, hiên ngang đến giây phút chót. Trở về Paris năm 1931, Roubaud in cuốn sách Việt Nam (Nhà xuất bản Valois) viết về cuộc khởi nghĩa Yên Bái và những diễn biến tại pháp trường. Thời gian này, Pháp cấm không được nhắc đến VN, chỉ cho gọi nước ta là An Nam, thế nhưng cuốn sách vẫn mang tên VN. Ngay ở trang đầu tác giả đã viết rõ tại sao lại như vậy: "Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam! 13 lần tôi nghe tiếng hô này trước máy chém ở Yên Bái. 13 người bị kết án tử hình đã lần lượt thét lên như vậy cách đoạn đầu đài hai thước". Roubaud không giấu được lòng kính phục các chiến sĩ Yên Bái, riêng với Nguyễn Thái Học, đảng trưởng, tác giả viết: "Nguyễn Thái Học đã cãi lý với cố đạo Dronet đi theo để rửa tội cho những người sắp lên máy chém: "Chúng tôi không phải là những người có tội, chúng tôi chỉ là những người thất bại, chúng tôi chẳng có gì phải ăn năn cả”. Rồi ông đọc mấy câu thơ tiếng Pháp: "Chết vì Tổ quốc, cái chết vinh quang. Lòng ta sung sướng, trí ta nhẹ nhàng" (Mourir pour sa patrie. C’est le sort le plus beau, le plus digne d’envie...). Phút chót của Nguyễn Thái Học, người thứ 13 lên máy chém, được Roubaud viết như sau: Anh mỉm miệng cười, cực kỳ bình thản, đưa mắt nhìn đám đông công chúng và cúi đầu chào đồng bào rồi cất giọng đĩnh đạc, trầm hùng mà hô lớn: "Việt Nam vạn tuế". Cô Giang, vợ chưa cưới của Nguyễn Thái Học, cũng có mặt trong đám đông. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và bị dìm trong máu. Hơn 500 chiến sĩ Quốc dân đảng bị đưa đi lưu đày ở nhà lao An Nam trên đảo Guyane (Nam Mỹ) nằm trong số gần 3.000 chiến sĩ Quốc dân đảng bị bắt sau khi khởi nghĩa thất bại. Qua loạt bài đăng trên TT đã thấy dấu vết nơi các chiến sĩ bị giam cầm, rất mong cháu con ngày nay bằng mọi giá tìm ra tên tuổi các chiến sĩ cùng con cháu của các vị, dù khác màu da thì vẫn là con Lạc cháu Hồng. [I][RIGHT]( Theo Thái Duy - Tuổi trẻ )[/RIGHT][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Khởi nghĩa Yên Bái: "Việt Nam vạn tuế"
Top