Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) Tiếp theo- Sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112263" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>TRẮC NGHIỆM BÀI 22: KHỞI NCHĨA LÝ BÍ VÀ NƯỚC VẠN XUÂN</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>( 542 – 602 TIẾP THEO).</strong></span></span></p><p></p><p><strong>Câu 1: Lần thứ hai, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công quân của Lý Bí vào khoảng thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Vào khoảng đầu năm 542.</p><p>b> Vào khoảng đầu năm 543.</p><p>c> Vào khoảng giữa năm 543.</p><p>d> Vào khoảng cuối năm 543.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Sau hai lần đem quân tấn công quân của Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược lần thứ ba vào khoảng thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Vào khoảng tháng 3 năm 545.</p><p>b> Vào khoảng tháng 5 năm 545.</p><p>c> Vào khoảng tháng 4 năm 545.</p><p>d> Vào khoảng tháng 6 năm 545.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Tên tướng nào được vào nhà Lương cử chỉ huy quân đội xâm lược nước ta vào năm 545?</strong></p><p></p><p>a> Nhà Lương cử tướng Lục Dận.</p><p>b> Nhà Lương cử tướng Trần Bá Tiên.</p><p>c> Nhà Lương cử tướng Tiêu Tư.</p><p>d> Nhà Lương cử tướng Dương Phiêu.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế đã thực hiện kế hoạch gì?</strong></p><p></p><p>a> Thực hiện “ vườn không nhà trống” để gây cho giặc những khó khăn.</p><p>b> Dồn lực lượng để tấn công quân giặc.</p><p>c> Lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội).</p><p>d> Xây dựng phòng tuyến xung quanh thành.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh,Lý Nam Đế đem quân ra đóng quân ở đâu?</strong></p><p></p><p>a> Đóng quân ở hồ Điền Triệt ( Vĩnh Phúc).</p><p>b> Đóng quân ở Bạch Hạc ( Việt Trì).</p><p>c> Đóng quân ở Khuất Lão ( Tam Nông – Phú Thọ).</p><p>d> Đóng quân ở Dạ Trạch ( Hưng Yên).</p><p></p><p><strong>Câu 6: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Đế là gì?</strong></p><p></p><p>a> Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn rất yếu.</p><p>b> Lực lượng kẻ địch rất mạnh.</p><p>c> Lý Nam Đế không tập hợp được nhân dân ủng hộ cho cuộc kháng chiến.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Sau khi thất bại ở hồ Điền Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?</strong></p><p></p><p>a> Lý Nam Đến trao quyền cho Triệu Quang Phục.</p><p>b> Lý Nam Đến trao quyền cho Lý Thiên Bảo.</p><p>c> Lý Nam Đến trao quyền cho Triệu Túc.</p><p>d> Lý Nam Đến trao quyền cho Lý Phật Tử.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Sau khi nhà Lý thất bại, tình hình đất nước như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Nhà nước Vạn Xuân sụp đổ.</p><p>b> Nhân dân Vạn Xuân tiếp tục kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.</p><p>c> Nhân dân Vạn Xuân buộc phải chấp nhận sự đô hộ của nhà Lương.</p><p>d> Khởi nghĩa tan rã.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Để bảo vệ thành Tô Lịch, vị tướng nào của Lý Nam Đế đã anh dũng hy sinh?</strong></p><p></p><p>a> Triệu Túc.</p><p>b> Tinh Thiều.</p><p>c> Phạm Tu.</p><p>d> Triệu Quang Phục.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Triệu Quang Phục là người như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Là con Triệu Túc.</p><p>b> Là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa.</p><p>c> Là người được Lý Bí tin cậy và trao quyền chỉ huy cho cuộc kháng chiến.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p></p><p><strong>Câu 11: Vùng Dạ Trạch ( Hưng Yên) nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ, bởi đây là:</strong></p><p></p><p>a> Vùng núi hiểm trở.</p><p>b> Vùng đầm lầy, rộng mênh mông, lau sậy um tùm.</p><p>c> Vùng đồng bằng đi lại thuận tiện.</p><p>d> Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và rừng núi.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?</strong></p><p></p><p>a> Đây là nơi hiểm yếu, đi lại khó khăn.</p><p>b> Là nơi rất thuận lợi cho cuộc chiến du kích và phát triển lực lượng.</p><p>c> Là nơi địch khó phát hiện ra.</p><p>d> Là nơi dễ sử dụng lối đánh binh đao.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân Lương, Triệu Quang Phục đã sử dụng lối đánh gì?</strong></p><p></p><p>a> Cho quân mai phục đánh bất ngờ.</p><p>b> Phản công quyết liệt.</p><p>c> Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp quân giặc.</p><p>d> Xây dựng căn cứ theo lối phòng thủ.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Nhân dân thường gọi là Dạ Trạch Vương, ông là ai?</strong></p><p></p><p>a> Ông là Lý Nam Đế.</p><p>b> Ông là Lý Thiên Bảo.</p><p>c> Ông là Triệu Quang Phục.</p><p>d> Ông là Triệu Túc.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo?</strong></p><p></p><p>a> Biết tận dụng ưu thế vù Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh di kích và phát triển lực lượng.</p><p>b> Được nhân dân ủng hộ.</p><p>c> Quân Lương bị động trong chiến đấu, vì thế chúng chán nản.</p><p>d> Cả ba câu trên đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Chớp thời cơ nào Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược?</strong></p><p></p><p>a> Nhà Lương suy yếu.</p><p>b> Nhà Lương có loạn, tướng giặc Trần Bá Tiên bỏ về nước.</p><p>c> Tình thế kéo dài, kẻ thù suy yếu.</p><p>d> Nhà Lương sụp đổ.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương ( 550) Triệu Quang Phục lên làm vua, lấy hiệu là gì?</strong></p><p></p><p>a> Triệu Việt Vương.</p><p>b> Triệu Nam Vương.</p><p>c> Dạ Trạch Vương.</p><p>d> Nam Việt Vương.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Ai là người họ hàng với Lý Nam Đế nổi lên chống lại Triệu Việt Vương từ năm 555 đến 571?</strong></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>a> Triệu Việt Vương.</p><p>b> Lý Tự Tiên.</p><p>c> Lý Phật Tử.</p><p>d> Lý Phật Mã.</p><p></p><p></p><p><strong>Câu 19: Chi tiết nào dưới đây nói lên ý thức chống xâm lược của Hậu Lý Nam Đế?</strong></p><p></p><p>a> Không sang chầu nhà Tùy.</p><p>b> Tăng thêm quận ở những thành trọng yếu : Long Biên ( Bắc Ninh), Ô Diên ( Hà Nội).</p><p>c> Tự cầm quân giữ thành ở Cổ Loa ( Hà Nội).</p><p>d> Cả ba ý trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 20: Sau khi Lý Phật Tử thoái thác sang chầu, nhà Tùy đã có thái độ như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Năm 603, đưa năm vạn quân sang tấn công Vạn Xuân</p><p>b> Năm 603, đưa mười vạn quân sang tấn công Vạn Xuân</p><p>c> Năm 603, đưa mười năm vạn quân sang tấn công Vạn Xuân</p><p>d> Năm 603, đưa hai mươi vạn quân sang tấn công Vạn Xuân</p><p></p><p><strong>Câu 21: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Dạ Trạch là một vùng ….(a)…….lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng….(b0……chống sào, lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới có thể tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên….(c)…….Ban ngày, nghĩa quân tắt hết……(d)……..im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh ….(e)……, cướp vũ khí, lương thực.</p><p></p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)">KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN</span></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1b, câu 2c, câu 3b, câu 4c, câu 5a, câu 6d, câu 7a, câu 8b, câu 9c, câu 10d, câu 11b, câu 12b, câu 13c, câu 14c, câu 15d, câu 16b, câu 17a, câu 18c, câu 19d, câu 20b, câu 21 (a) đầm lầy rộng mênh mông. (b) thuyền nhỏ, (c)bãi nổi, (d) khói lửa. (e) úp trại giặc.[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112263, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]TRẮC NGHIỆM BÀI 22: KHỞI NCHĨA LÝ BÍ VÀ NƯỚC VẠN XUÂN[/B] [B]( 542 – 602 TIẾP THEO).[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1: Lần thứ hai, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công quân của Lý Bí vào khoảng thời gian nào?[/B] a> Vào khoảng đầu năm 542. b> Vào khoảng đầu năm 543. c> Vào khoảng giữa năm 543. d> Vào khoảng cuối năm 543. [B]Câu 2: Sau hai lần đem quân tấn công quân của Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược lần thứ ba vào khoảng thời gian nào?[/B] a> Vào khoảng tháng 3 năm 545. b> Vào khoảng tháng 5 năm 545. c> Vào khoảng tháng 4 năm 545. d> Vào khoảng tháng 6 năm 545. [B]Câu 3: Tên tướng nào được vào nhà Lương cử chỉ huy quân đội xâm lược nước ta vào năm 545?[/B] a> Nhà Lương cử tướng Lục Dận. b> Nhà Lương cử tướng Trần Bá Tiên. c> Nhà Lương cử tướng Tiêu Tư. d> Nhà Lương cử tướng Dương Phiêu. [B]Câu 4: Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế đã thực hiện kế hoạch gì?[/B] a> Thực hiện “ vườn không nhà trống” để gây cho giặc những khó khăn. b> Dồn lực lượng để tấn công quân giặc. c> Lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội). d> Xây dựng phòng tuyến xung quanh thành. [B]Câu 5: Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh,Lý Nam Đế đem quân ra đóng quân ở đâu?[/B] a> Đóng quân ở hồ Điền Triệt ( Vĩnh Phúc). b> Đóng quân ở Bạch Hạc ( Việt Trì). c> Đóng quân ở Khuất Lão ( Tam Nông – Phú Thọ). d> Đóng quân ở Dạ Trạch ( Hưng Yên). [B]Câu 6: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Đế là gì?[/B] a> Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn rất yếu. b> Lực lượng kẻ địch rất mạnh. c> Lý Nam Đế không tập hợp được nhân dân ủng hộ cho cuộc kháng chiến. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 7: Sau khi thất bại ở hồ Điền Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai?[/B] a> Lý Nam Đến trao quyền cho Triệu Quang Phục. b> Lý Nam Đến trao quyền cho Lý Thiên Bảo. c> Lý Nam Đến trao quyền cho Triệu Túc. d> Lý Nam Đến trao quyền cho Lý Phật Tử. [B]Câu 8: Sau khi nhà Lý thất bại, tình hình đất nước như thế nào?[/B] a> Nhà nước Vạn Xuân sụp đổ. b> Nhân dân Vạn Xuân tiếp tục kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục. c> Nhân dân Vạn Xuân buộc phải chấp nhận sự đô hộ của nhà Lương. d> Khởi nghĩa tan rã. [B]Câu 9: Để bảo vệ thành Tô Lịch, vị tướng nào của Lý Nam Đế đã anh dũng hy sinh?[/B] a> Triệu Túc. b> Tinh Thiều. c> Phạm Tu. d> Triệu Quang Phục. [B]Câu 10: Triệu Quang Phục là người như thế nào?[/B] a> Là con Triệu Túc. b> Là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa. c> Là người được Lý Bí tin cậy và trao quyền chỉ huy cho cuộc kháng chiến. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 11: Vùng Dạ Trạch ( Hưng Yên) nơi Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ, bởi đây là:[/B] a> Vùng núi hiểm trở. b> Vùng đầm lầy, rộng mênh mông, lau sậy um tùm. c> Vùng đồng bằng đi lại thuận tiện. d> Vùng giáp ranh giữa đồng bằng và rừng núi. [B]Câu 12: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?[/B] a> Đây là nơi hiểm yếu, đi lại khó khăn. b> Là nơi rất thuận lợi cho cuộc chiến du kích và phát triển lực lượng. c> Là nơi địch khó phát hiện ra. d> Là nơi dễ sử dụng lối đánh binh đao. [B]Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống quân Lương, Triệu Quang Phục đã sử dụng lối đánh gì?[/B] a> Cho quân mai phục đánh bất ngờ. b> Phản công quyết liệt. c> Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp quân giặc. d> Xây dựng căn cứ theo lối phòng thủ. [B]Câu 14: Nhân dân thường gọi là Dạ Trạch Vương, ông là ai?[/B] a> Ông là Lý Nam Đế. b> Ông là Lý Thiên Bảo. c> Ông là Triệu Quang Phục. d> Ông là Triệu Túc. [B]Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo?[/B] a> Biết tận dụng ưu thế vù Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh di kích và phát triển lực lượng. b> Được nhân dân ủng hộ. c> Quân Lương bị động trong chiến đấu, vì thế chúng chán nản. d> Cả ba câu trên đều đúng. [B]Câu 16: Chớp thời cơ nào Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược?[/B] a> Nhà Lương suy yếu. b> Nhà Lương có loạn, tướng giặc Trần Bá Tiên bỏ về nước. c> Tình thế kéo dài, kẻ thù suy yếu. d> Nhà Lương sụp đổ. [B]Câu 17: Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương ( 550) Triệu Quang Phục lên làm vua, lấy hiệu là gì?[/B] a> Triệu Việt Vương. b> Triệu Nam Vương. c> Dạ Trạch Vương. d> Nam Việt Vương. [B]Câu 18: Ai là người họ hàng với Lý Nam Đế nổi lên chống lại Triệu Việt Vương từ năm 555 đến 571?[/B] a> Triệu Việt Vương. b> Lý Tự Tiên. c> Lý Phật Tử. d> Lý Phật Mã. [B]Câu 19: Chi tiết nào dưới đây nói lên ý thức chống xâm lược của Hậu Lý Nam Đế?[/B] a> Không sang chầu nhà Tùy. b> Tăng thêm quận ở những thành trọng yếu : Long Biên ( Bắc Ninh), Ô Diên ( Hà Nội). c> Tự cầm quân giữ thành ở Cổ Loa ( Hà Nội). d> Cả ba ý trên đúng. [B]Câu 20: Sau khi Lý Phật Tử thoái thác sang chầu, nhà Tùy đã có thái độ như thế nào?[/B] a> Năm 603, đưa năm vạn quân sang tấn công Vạn Xuân b> Năm 603, đưa mười vạn quân sang tấn công Vạn Xuân c> Năm 603, đưa mười năm vạn quân sang tấn công Vạn Xuân d> Năm 603, đưa hai mươi vạn quân sang tấn công Vạn Xuân [B]Câu 21: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Dạ Trạch là một vùng ….(a)…….lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng….(b0……chống sào, lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới có thể tới được. Theo sử cũ, Triệu Quang Phục đã bí mật đem quân đóng trên….(c)…….Ban ngày, nghĩa quân tắt hết……(d)……..im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền ra đánh ….(e)……, cướp vũ khí, lương thực. [COLOR=rgb(226, 80, 65)]KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN[/COLOR] [SPOILER]Đáp án: câu 1b, câu 2c, câu 3b, câu 4c, câu 5a, câu 6d, câu 7a, câu 8b, câu 9c, câu 10d, câu 11b, câu 12b, câu 13c, câu 14c, câu 15d, câu 16b, câu 17a, câu 18c, câu 19d, câu 20b, câu 21 (a) đầm lầy rộng mênh mông. (b) thuyền nhỏ, (c)bãi nổi, (d) khói lửa. (e) úp trại giặc.[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) Tiếp theo- Sử 6 - Bút Nghiên
Top