Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Khi nào thì nên đeo kính cận?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hoàng Thịnh" data-source="post: 141434" data-attributes="member: 261180"><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547">Theo số liệu thống kê cả nước hiện có khoảng 15% trẻ em trong độ tuổi đi học bị cận thị. Giải pháp được lựa chọn nhiều nhất để khắc phục tình trạng này là sử dụng kính. Tuy nhiên cần phải hiểu đúng về cận thị, biết cách sử dụng kính đúng và hiệu quả. Có thể nói mắt là một hệ thống thấu kính giúp chúng ta cảm nhận được hình ảnh thông qua ánh sáng. Cận thị là sự suy giảm khả năng nhìn xa, trong đó ảnh của sự vật không hội tụ đúng vào võng mạc (điểm vàng) mà rơi ra phía trước võng mạc, vì vậy phải dùng một thấu kính phân kỳ để điều chỉnh làm cho mắt nhận được hình ảnh rõ nét.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547">Cận thị ở lứa tuổi đang đi học hay cận thị trên người trẻ được thống nhất với tên gọi “cận thị tuổi học đường” (từ 8 - 22 tuổi). Bệnh được biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, độ cận được tính theo số đi-ốp (D), và sẽ tăng số dần theo năm tháng, mỗi năm khoảng từ 0,5 - 1D và dừng lại ở khoảng 6D. Cá biệt cũng có những trường hợp cận bệnh lý có yếu tố di truyền thì số kính sẽ tiếp tục gia tăng sau tuổi trưởng thành, có thể đến 10D hoặc hơn nữa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://skds3.vcmedia.vn/DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2012/09/chan-thuong-mat-7dcc4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Cần cho trẻ khám mắt tại cơ sở chuyên khoa mắt.</em></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547">Phần lớn cận thị bắt đầu biểu hiện vào khoảng 10 – 11 tuổi, nhưng cũng có khi trẻ mắc cận sớm hơn, với các biểu hiện nhìn nheo mắt, nghiêng đầu, có xu hướng thích tiến gần đến nguồn tài liệu, học tập kém tập trung, kết quả giảm sút, không chép kịp bài trên lớp, học tập thấy nhanh mỏi mắt, có thể dẫn tới đau nhức mắt và đau đầu. Không phải mọi trường hợp cận thị đều phải mang kính. Những trường hợp cận dưới 0,75 D chưa cần phải mang kính và cũng không phải vì thế mà độ cận tăng nhanh. Tuy nhiên không đeo kính chắc chắn sẽ gặp một số khó khăn nhất định trong học tập và sinh hoạt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547">Nếu cận từ 1-2 D chỉ nên dùng kính khi nhìn xa, cũng không nên mang kính liên tục suốt cả ngày, vì lâu dần việc đó sẽ khiến mắt mất khả năng điều tiết khi nhìn những vật gần và sẽ luôn phải phụ thuộc vào kính. Trong trường hợp mắt phải làm việc nhiều, khoảng ba mươi phút hoặc một giờ, nên nghỉ ngơi, tháo kính thư giãn mắt tìm chỗ thoáng, nhìn vào những vật ở xa. Việc khám mắt kiểm tra, theo dõi là tùy thuộc độ cận của trẻ, sự thoải mái khi dùng kính, tình trạng bệnh lý kèm theo mà bác sĩ sẽ đặt lịch khám lại cho trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547">Cận thị nhỏ hơn 6D khoảng 1 năm khám 1 lần, trên 6D khoảng 6 tháng khám mắt 1 lần. Việc mang kính (kính thuốc), thay đổi số kính phải do sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân. Để phòng tránh và khống chế bệnh cận thị cần chú ý, đảm bảo cho trẻ vệ sinh mắt tốt, nơi học tập đủ độ chiếu sáng, cự ly giữa mắt với tài liệu, màn hình máy tính phù hợp, thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý, học kết hợp với vui chơi và hoạt động ngoại khóa...</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #424547">Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và cân đối đặc biệt là các vitamin A, C, E, khoáng chất kẽm, selen, đồng... được cho là hạn chế tăng số cận cùng với những thoái hóa do cận thị. Các yếu tố dinh dưỡng trên có nhiều trong các loại rau xanh đậm, hoa quả màu đỏ, cá biển và một số loài nhuyễn thể. Vì vậy bạn cứ yên tâm thực hiện đúng những điều bác sĩ đã hướng dẫn, chú ý đảm bảo vệ sinh cho mắt, đảm bảo dinh dưỡng và chỉ sử dụng kính thuốc khi cần.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #424547"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'">Theo BS.<strong>Vũ Thành</strong></span></p><p></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hoàng Thịnh, post: 141434, member: 261180"] [FONT=arial][COLOR=#424547]Theo số liệu thống kê cả nước hiện có khoảng 15% trẻ em trong độ tuổi đi học bị cận thị. Giải pháp được lựa chọn nhiều nhất để khắc phục tình trạng này là sử dụng kính. Tuy nhiên cần phải hiểu đúng về cận thị, biết cách sử dụng kính đúng và hiệu quả. Có thể nói mắt là một hệ thống thấu kính giúp chúng ta cảm nhận được hình ảnh thông qua ánh sáng. Cận thị là sự suy giảm khả năng nhìn xa, trong đó ảnh của sự vật không hội tụ đúng vào võng mạc (điểm vàng) mà rơi ra phía trước võng mạc, vì vậy phải dùng một thấu kính phân kỳ để điều chỉnh làm cho mắt nhận được hình ảnh rõ nét. [/COLOR] [COLOR=#424547]Cận thị ở lứa tuổi đang đi học hay cận thị trên người trẻ được thống nhất với tên gọi “cận thị tuổi học đường” (từ 8 - 22 tuổi). Bệnh được biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng, độ cận được tính theo số đi-ốp (D), và sẽ tăng số dần theo năm tháng, mỗi năm khoảng từ 0,5 - 1D và dừng lại ở khoảng 6D. Cá biệt cũng có những trường hợp cận bệnh lý có yếu tố di truyền thì số kính sẽ tiếp tục gia tăng sau tuổi trưởng thành, có thể đến 10D hoặc hơn nữa.[/COLOR] [/FONT][COLOR=#424547][FONT=Times New Roman][CENTER][FONT=arial] [IMG]https://skds3.vcmedia.vn/DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2012/09/chan-thuong-mat-7dcc4.jpg[/IMG] [I]Cần cho trẻ khám mắt tại cơ sở chuyên khoa mắt.[/I] [/FONT][/CENTER] [/FONT][/COLOR][FONT=arial][COLOR=#424547]Phần lớn cận thị bắt đầu biểu hiện vào khoảng 10 – 11 tuổi, nhưng cũng có khi trẻ mắc cận sớm hơn, với các biểu hiện nhìn nheo mắt, nghiêng đầu, có xu hướng thích tiến gần đến nguồn tài liệu, học tập kém tập trung, kết quả giảm sút, không chép kịp bài trên lớp, học tập thấy nhanh mỏi mắt, có thể dẫn tới đau nhức mắt và đau đầu. Không phải mọi trường hợp cận thị đều phải mang kính. Những trường hợp cận dưới 0,75 D chưa cần phải mang kính và cũng không phải vì thế mà độ cận tăng nhanh. Tuy nhiên không đeo kính chắc chắn sẽ gặp một số khó khăn nhất định trong học tập và sinh hoạt.[/COLOR] [COLOR=#424547]Nếu cận từ 1-2 D chỉ nên dùng kính khi nhìn xa, cũng không nên mang kính liên tục suốt cả ngày, vì lâu dần việc đó sẽ khiến mắt mất khả năng điều tiết khi nhìn những vật gần và sẽ luôn phải phụ thuộc vào kính. Trong trường hợp mắt phải làm việc nhiều, khoảng ba mươi phút hoặc một giờ, nên nghỉ ngơi, tháo kính thư giãn mắt tìm chỗ thoáng, nhìn vào những vật ở xa. Việc khám mắt kiểm tra, theo dõi là tùy thuộc độ cận của trẻ, sự thoải mái khi dùng kính, tình trạng bệnh lý kèm theo mà bác sĩ sẽ đặt lịch khám lại cho trẻ.[/COLOR] [COLOR=#424547]Cận thị nhỏ hơn 6D khoảng 1 năm khám 1 lần, trên 6D khoảng 6 tháng khám mắt 1 lần. Việc mang kính (kính thuốc), thay đổi số kính phải do sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân. Để phòng tránh và khống chế bệnh cận thị cần chú ý, đảm bảo cho trẻ vệ sinh mắt tốt, nơi học tập đủ độ chiếu sáng, cự ly giữa mắt với tài liệu, màn hình máy tính phù hợp, thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý, học kết hợp với vui chơi và hoạt động ngoại khóa...[/COLOR] [COLOR=#424547]Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và cân đối đặc biệt là các vitamin A, C, E, khoáng chất kẽm, selen, đồng... được cho là hạn chế tăng số cận cùng với những thoái hóa do cận thị. Các yếu tố dinh dưỡng trên có nhiều trong các loại rau xanh đậm, hoa quả màu đỏ, cá biển và một số loài nhuyễn thể. Vì vậy bạn cứ yên tâm thực hiện đúng những điều bác sĩ đã hướng dẫn, chú ý đảm bảo vệ sinh cho mắt, đảm bảo dinh dưỡng và chỉ sử dụng kính thuốc khi cần.[/COLOR] [/FONT][COLOR=#424547][FONT=Times New Roman][RIGHT][FONT=arial]Theo BS.[B]Vũ Thành[/B][/FONT][/RIGHT] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Khi nào thì nên đeo kính cận?
Top