Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Khi học trò rơi vào vòng lao lí
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 90869" data-attributes="member: 99768"><p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"><strong>Khi học trò rơi vào vòng lao lí</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p>Một số học sinh vì bốc đồng, vì thiếu sự giám sát, giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội nên đã rơi vào vòng lao lý.</p><p> <strong> </strong></p><p><strong>1. Trả thù thầy vì bị bắt lúc “quay” bài</strong></p><p></p><p> Trong lần thi lại môn Hóa học, năm học 2008-2009 Trần Đăng (SN: 07/10/1991; ngụ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) lúc đó đang là học sinh lớp 10 của một trường THPT của huyện Long Mỹ có sử dụng tài liệu, vi phạm quy chế thi nên bị thầy N.H.M.P (là giám thị coi thi) phát hiện và lập biên bản theo đúng Quy chế thi. Do bị lập biên bản nên Đăng thi rớt và trong năm học đó Đăng không được lên lớp. </p><p> Gia đình đã xin cho Đăng được chuyển học lên thành phố Cần Thơ nhưng trong Đăng vẫn luôn để trong lòng sự oán hận thầy P vì cho rằng chính thầy làm mình không được lên lớp và phải chuyển trường học. </p><p> Chiều tối 3/9/2009 thầy P cùng đồng nghiệp của mình đến uống nước tại một quán cà phê ở thị trấn Long Mỹ. Đến khoảng 20h cùng ngày, thầy P ra quầy lễ tân thanh toán tiền nước, rồi đi đến chỗ để xe máy ra về thì Đăng cũng đang ngồi uống nước trong quán. Nhìn thấy thầy P. L, Đăng nhớ lại chuyện thầy P đã lập biên bản mình trước đó nên Đăng lấy hai cái ly thuỷ tinh màu trắng (loại ly lớn có quai cầm) đang có sẵn ở trên bàn uống nước, Đăng cầm hai chiếc ly trên hai tay và đi lại chỗ thầy P đang dắt xe. </p><p> Khi vừa giáp mặt, Đăng đã dùng tay phải đập cái ly đang cầm vào vùng mặt bên phải của thầy rồi tiếp tục dùng tay trái có cầm sẵn cái ly khác đánh trúng vào nón bảo hiểm của thầy P đang đội trên đầu. Khi bị đánh, thầy P hỏi “Tại sao đánh tôi?” thì Đăng ngang nhiên trả lời “Thấy ghét thì đánh!”. Nghe vậy, thầy P bỏ chạy thì Đăng tiếp tục rượt theo để tiếp tục đánh thầy P nhưng không kịp.</p><p> Theo bệnh án thì thầy P bị “gãy phức hợp hàm, gò má phải” và được Tổ chức giám định pháp y tỉnh Hậu Giang kết luận là bị thương tích tổn hại cho sức khoẻ với tỷ lệ là 25%. Trong quá trình điều tra, bị cáo Đăng và gia đình đã khắc phục số tiền 40 triệu đồng cho thầy P.</p><p> Xử sơ thẩm lưu động tại ngay ngôi trường mà Đăng đã từng học, Toà án nhân dân huyện Long Mỹ đã tuyên phạt bị cáo Đăng 36 tháng tù giam về tội Cố ý gây thương tích theo Khoản 2 Điều 104 BLHS. Hội đồng xét xử nhận định hành vi phạm tội của bị cáo là trái pháp luật, trái với đạo lý “Tôn sư trọng đạo” và đạo đức xã hội tốt đẹp của dân tộc, gây tổn hại cho sức khoẻ và uy tín của thầy P, làm ảnh hưởng đến tính uy nghiêm của nhà trường… do đó cần có mức án nghiêm khắc để giáo dục, cải tạo bị cáo trở thành một công dân tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.</p><p></p><p> <img src="https://www.phapluatvn.vn/dataimages/201105/original/images633856_New_Picture__69_.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Bị cáo Đăng (áo thun trắng) bị xét xử lưu động tại ngôi trường từng học. Tại phiên phúc thẩm mới đây, xét thấy bị cáo phạm tội khi còn ở độ tuổi vị thành niên và đã thật sự ăn năn hối cải về hành vi phạm tội của mình nên HĐXX đã chấp nhận kháng cáo, giảm một phần hình phạt cho bị cáo, tuyên phạt Đăng 2 năm tù giam. </p><p> <strong></strong></p><p><strong>2. Bênh anh, chém cả… chú ruột</strong></p><p></p><p> Hứa Trọng Nghĩa (SN 1992, ngụ xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, Hậu Giang) cũng đang là học sinh của một trường Trung học phổ thông. Cha của Nghĩa là anh em cùng cha khác mẹ với ông Hứa Văn Huệ và bà Hứa Thị Lan (Ly) nhưng giữa gia đình Nghĩa với ông Huệ, bà Lan có mâu thuẫn trong việc tranh chấp ranh đất. </p><p> Vào khoảng 17h ngày 18/5/2010, ông Huệ và bà Lan qua nhà Nghĩa tìm cha Nghĩa nhưng không gặp. Sau đó giữa Nghĩa, Hứa Trọng Nguyễn (anh trai của Nghĩa) và ông Huệ, bà Lan xảy ra cự cãi. Hai bên đã dùng những lời lẽ xúc phạm và thách thức đánh nhau nên sau đó đã xảy ra xô xát. Khi Nghĩa nhìn thấy anh mình là Nguyễn bị ông Huệ, bà Lan đánh, đã lấy dao chém ông Huệ để giải vây cho anh. Ông Huệ được gia đình đưa đi cấp cứu tại bệnh viện đa khoa Long Mỹ điều trị với tỷ lệ thương tích là 13%. </p><p> Trong quá trình điều tra, gia đình bị cáo Huệ đã thoả thuận bồi thường khắc phục hậu quả cho ông Huệ số tiền hơn 18 triệu đồng nhưng ông Huệ không đồng ý mà đòi bồi thường số tiền 35 triệu đồng nên gia đình bị cáo Huệ đã đăng nộp tại Thi hành án Dân sự huyện Long Mỹ.</p><p> Xử sơ thẩm, TAND huyện Long Mỹ tuyên phạt bị cáo Nghĩa 24 tháng tù nhưng cho hưởng án treo về tội Cố ý gây thương tích theo Khoản 2 Điều 104 BLHS. Tòa cũng buộc bị cáo và gia đình phải bồi thường cho ông Huệ số tiền 18.312.316đ.</p><p> Sau phiên toà, bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt, không cho bị cáo được hưởng án treo và đề nghị tăng mức bồi thường TNDS.</p><p> TAND tỉnh Hậu Giang đã đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm. HĐXX nhận định, bị cáo Nghĩa có nhiều tình tiết giảm nhẹ như: Thành khẩn khai báo, đã tích cực bồi thường khắc phục hậu quả; bị cáo có nhân thân tốt, không tiền án, tiền sự; gia đình bị cáo có công với Cách mạng; nguyên nhân xảy ra vụ án xuất phát từ phía người bị hại, bị hại là chú của bị cáo nhưng khi phát sinh mâu thuẫn đã xử xự chưa đúng mực… Khi phạm tội bị cáo Nghĩa là người chưa thành niên, là học sinh, bị cáo phạm tội do nhất thời. Để thể hiện tính nhân đạo, khoan hồng của pháp luật, nhằm tạo điều kiện cho bị cáo tiếp tục theo học cũng như có cơ hội sửa chữa lỗi lầm bản thân thì hình phạt 24 tháng tù nhưng cho bị cáo hưởng án treo là phù hợp và tương xứng với hành vi phạm tội của bị cáo. </p><p> Hi vọng các vụ án này sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh cho tất cả mọi người về tình trạng học sinh phạm tội đang có chiều hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Và cũng là bài học đắt giá cho các em học sinh và các bạn trẻ về những hành vi xốc nổi của mình. Đừng vì một chút nóng giận mà đánh đổi đời học sinh bằng những tháng ngày lao lý.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Thanh Tâm</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 90869, member: 99768"] [CENTER] [B]Khi học trò rơi vào vòng lao lí[/B] [/CENTER] Một số học sinh vì bốc đồng, vì thiếu sự giám sát, giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội nên đã rơi vào vòng lao lý. [B] 1. Trả thù thầy vì bị bắt lúc “quay” bài[/B] Trong lần thi lại môn Hóa học, năm học 2008-2009 Trần Đăng (SN: 07/10/1991; ngụ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) lúc đó đang là học sinh lớp 10 của một trường THPT của huyện Long Mỹ có sử dụng tài liệu, vi phạm quy chế thi nên bị thầy N.H.M.P (là giám thị coi thi) phát hiện và lập biên bản theo đúng Quy chế thi. Do bị lập biên bản nên Đăng thi rớt và trong năm học đó Đăng không được lên lớp. Gia đình đã xin cho Đăng được chuyển học lên thành phố Cần Thơ nhưng trong Đăng vẫn luôn để trong lòng sự oán hận thầy P vì cho rằng chính thầy làm mình không được lên lớp và phải chuyển trường học. Chiều tối 3/9/2009 thầy P cùng đồng nghiệp của mình đến uống nước tại một quán cà phê ở thị trấn Long Mỹ. Đến khoảng 20h cùng ngày, thầy P ra quầy lễ tân thanh toán tiền nước, rồi đi đến chỗ để xe máy ra về thì Đăng cũng đang ngồi uống nước trong quán. Nhìn thấy thầy P. L, Đăng nhớ lại chuyện thầy P đã lập biên bản mình trước đó nên Đăng lấy hai cái ly thuỷ tinh màu trắng (loại ly lớn có quai cầm) đang có sẵn ở trên bàn uống nước, Đăng cầm hai chiếc ly trên hai tay và đi lại chỗ thầy P đang dắt xe. Khi vừa giáp mặt, Đăng đã dùng tay phải đập cái ly đang cầm vào vùng mặt bên phải của thầy rồi tiếp tục dùng tay trái có cầm sẵn cái ly khác đánh trúng vào nón bảo hiểm của thầy P đang đội trên đầu. Khi bị đánh, thầy P hỏi “Tại sao đánh tôi?” thì Đăng ngang nhiên trả lời “Thấy ghét thì đánh!”. Nghe vậy, thầy P bỏ chạy thì Đăng tiếp tục rượt theo để tiếp tục đánh thầy P nhưng không kịp. Theo bệnh án thì thầy P bị “gãy phức hợp hàm, gò má phải” và được Tổ chức giám định pháp y tỉnh Hậu Giang kết luận là bị thương tích tổn hại cho sức khoẻ với tỷ lệ là 25%. Trong quá trình điều tra, bị cáo Đăng và gia đình đã khắc phục số tiền 40 triệu đồng cho thầy P. Xử sơ thẩm lưu động tại ngay ngôi trường mà Đăng đã từng học, Toà án nhân dân huyện Long Mỹ đã tuyên phạt bị cáo Đăng 36 tháng tù giam về tội Cố ý gây thương tích theo Khoản 2 Điều 104 BLHS. Hội đồng xét xử nhận định hành vi phạm tội của bị cáo là trái pháp luật, trái với đạo lý “Tôn sư trọng đạo” và đạo đức xã hội tốt đẹp của dân tộc, gây tổn hại cho sức khoẻ và uy tín của thầy P, làm ảnh hưởng đến tính uy nghiêm của nhà trường… do đó cần có mức án nghiêm khắc để giáo dục, cải tạo bị cáo trở thành một công dân tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. [IMG]https://www.phapluatvn.vn/dataimages/201105/original/images633856_New_Picture__69_.jpg[/IMG] Bị cáo Đăng (áo thun trắng) bị xét xử lưu động tại ngôi trường từng học. Tại phiên phúc thẩm mới đây, xét thấy bị cáo phạm tội khi còn ở độ tuổi vị thành niên và đã thật sự ăn năn hối cải về hành vi phạm tội của mình nên HĐXX đã chấp nhận kháng cáo, giảm một phần hình phạt cho bị cáo, tuyên phạt Đăng 2 năm tù giam. [B] 2. Bênh anh, chém cả… chú ruột[/B] Hứa Trọng Nghĩa (SN 1992, ngụ xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, Hậu Giang) cũng đang là học sinh của một trường Trung học phổ thông. Cha của Nghĩa là anh em cùng cha khác mẹ với ông Hứa Văn Huệ và bà Hứa Thị Lan (Ly) nhưng giữa gia đình Nghĩa với ông Huệ, bà Lan có mâu thuẫn trong việc tranh chấp ranh đất. Vào khoảng 17h ngày 18/5/2010, ông Huệ và bà Lan qua nhà Nghĩa tìm cha Nghĩa nhưng không gặp. Sau đó giữa Nghĩa, Hứa Trọng Nguyễn (anh trai của Nghĩa) và ông Huệ, bà Lan xảy ra cự cãi. Hai bên đã dùng những lời lẽ xúc phạm và thách thức đánh nhau nên sau đó đã xảy ra xô xát. Khi Nghĩa nhìn thấy anh mình là Nguyễn bị ông Huệ, bà Lan đánh, đã lấy dao chém ông Huệ để giải vây cho anh. Ông Huệ được gia đình đưa đi cấp cứu tại bệnh viện đa khoa Long Mỹ điều trị với tỷ lệ thương tích là 13%. Trong quá trình điều tra, gia đình bị cáo Huệ đã thoả thuận bồi thường khắc phục hậu quả cho ông Huệ số tiền hơn 18 triệu đồng nhưng ông Huệ không đồng ý mà đòi bồi thường số tiền 35 triệu đồng nên gia đình bị cáo Huệ đã đăng nộp tại Thi hành án Dân sự huyện Long Mỹ. Xử sơ thẩm, TAND huyện Long Mỹ tuyên phạt bị cáo Nghĩa 24 tháng tù nhưng cho hưởng án treo về tội Cố ý gây thương tích theo Khoản 2 Điều 104 BLHS. Tòa cũng buộc bị cáo và gia đình phải bồi thường cho ông Huệ số tiền 18.312.316đ. Sau phiên toà, bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt, không cho bị cáo được hưởng án treo và đề nghị tăng mức bồi thường TNDS. TAND tỉnh Hậu Giang đã đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm. HĐXX nhận định, bị cáo Nghĩa có nhiều tình tiết giảm nhẹ như: Thành khẩn khai báo, đã tích cực bồi thường khắc phục hậu quả; bị cáo có nhân thân tốt, không tiền án, tiền sự; gia đình bị cáo có công với Cách mạng; nguyên nhân xảy ra vụ án xuất phát từ phía người bị hại, bị hại là chú của bị cáo nhưng khi phát sinh mâu thuẫn đã xử xự chưa đúng mực… Khi phạm tội bị cáo Nghĩa là người chưa thành niên, là học sinh, bị cáo phạm tội do nhất thời. Để thể hiện tính nhân đạo, khoan hồng của pháp luật, nhằm tạo điều kiện cho bị cáo tiếp tục theo học cũng như có cơ hội sửa chữa lỗi lầm bản thân thì hình phạt 24 tháng tù nhưng cho bị cáo hưởng án treo là phù hợp và tương xứng với hành vi phạm tội của bị cáo. Hi vọng các vụ án này sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh cho tất cả mọi người về tình trạng học sinh phạm tội đang có chiều hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Và cũng là bài học đắt giá cho các em học sinh và các bạn trẻ về những hành vi xốc nổi của mình. Đừng vì một chút nóng giận mà đánh đổi đời học sinh bằng những tháng ngày lao lý. [B] Thanh Tâm [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Khi học trò rơi vào vòng lao lí
Top