kiennguyen00
New member
- Xu
- 0
Hỏi: Thưa bác sĩ, tôi có một vấn đề sức khỏe tế nhị cần được tư vấn, đó là về vết khâu tầng sinh môn sau sinh. Tôi mới sinh em bé được 2 tháng, và kể từ 1 tháng rưỡi sau sinh vợ chồng tôi đã quan hệ tình dục trở lại, mặc dù khá đau và rát nhưng thi thoảng tôi vẫn chiều chồng vì sợ chồng phải kiêng cữ lâu quá sẽ ra ngoài tìm nơi giải quyết nhu cầu sinh lý. Cách đây 3 ngày, sau khi quan hệ tình dục, tôi thấy ra máu và rất đau ở vùng kín, kiểm tra bằng tay thì hình như vết khâu tầng sinh môn bị rách ra. Tôi rất đau và lo lắng không biết có phải đến bệnh viện để khâu lại vết rách tầng sinh môn hay không. Rất mong được bác sĩ tư vấn sớm!
Thanh Trà – Nghệ An
Trả lời: Xin chào bạn Thanh Trà, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới hòm thư điện tử của Phòng khám đa khoa Bảo Anh. Về thắc mắc của bạn, các bác sĩ xin được tư vấn như sau:
Cần đi kiểm tra ngay khi tầng sinh môn bị rách
Với các vết thương ngoài da thông thường, chẳng hạn trên tay, chân của mỗi người, chúng ta có thể tự sơ cứu và băng bó tại nhà vì đây là những kỹ năng cơ bản và cần thiết mỗi người nên tự trang bị cho bản thân. Tuy nhiên vết rách tầng sinh môn lại nguy hiểm hơn nhiều vì đây là vết thương ở vùng kín, nhạy cảm và dễ bị nhiễm trùng rất nhanh. Vì vậy, khi phát hiện bị chảy máu và rách vết khâu tầng sinh môn sau sinh, bạn nên đến ngay bệnh viện để được tiến hành khâu lại vết rách tầng sinh môn.
Cần thực hiện ngay vì bạn sẽ đối mặt với nguy cơ bị nhiễm trùng vùng kín nếu không nhanh chóng xử lý vết thương, dịch âm đạo, khí hư luôn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm ngứa sinh dục sinh sôi phát triển. Chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc rằng khâu tầng sinh môn mấy lớp, tại sao lại bị rách như vậy khi đã sinh xong được 2 tháng?
Các bác sĩ giải thích rằng, khi tiến hành khâu tầng sinh môn, bác sĩ sẽ phải khâu 3 lớp từ trong ra ngoài để ổn định và phục hồi lại vết rạch lúc trước khi sinh. Thời gian trung bình để vết thương hồi phục là khoảng từ 4 – 6 tuần, nhưng mỗi người sẽ có cơ địa khác nhau, có thể vết thương ở bạn Thanh Trà lâu lành hơn so với thời gian trung bình, khi được 6 tuần sau sinh, có vẻ như vết thương đã lành lặn hẳn nhưng rất có thể lớp bên trong vẫn chưa thực sự phục hồi. Do đó, quan hệ tình dục từ sớm có thể làm cho vết khâu dễ bị bục chỉ từ bên trong, quan hệ tình dục thô bạo nhiều lần trong giai đoạn nhạy cảm này khiến vết khâu bị đứt chỉ, cần phải khâu lại vết rách tầng sinh môn.
Cần chăm sóc đặc biệt với vết rách tầng sinh môn được khâu lại
Bạn Trà nên đi kiểm tra và khâu lại vết rách tầng sinh môn càng sớm càng tốt, sau đó, bạn nên kiêng quan hệ tình dục từ 1 – 2 tháng để đảm bảo vết thương hồi phục, lành lặn hoàn toàn. Thường thì cảm giác khi khâu lại đau hơn rất nhiều, hơn nữa, khoảng thời gian hồi phục sau đó cũng dài hơn. Vì vậy, bạn cần chăm sóc vùng kín thật cẩn thận, đặc biệt là khoản vệ sinh vùng kín.
Để giảm cảm giác đau nhức ở vết khâu tầng sinh môn, chị em phụ nữ nên tránh ngồi xổm, đi lại nhẹ nhàng, nên sử dụng vòi hoa sen nước ấm để vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh và vệ sinh hàng ngày. Nếu không có chỉ định của bác sĩ thì chỉ cần sử dụng nước sạch, nước ấm để vệ sinh vùng kín, không nên sử dụng nước muối loãng hoặc bất cứ loại nước rửa, vệ sinh vùng kín nào khác. Ngoài ra, chị em cũng không nên làm theo các mẹo dân gian như: dùng nước lá trầu không, lá trà xanh để rửa và xông hơi vùng kín vì rất nhiều trường hợp chị em đã bị nhiễm trùng nặng vì sử dụng biện pháp này.
Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu tốt
Bên cạnh đó, chị em cũng nên chú ý tới chế độ dinh dưỡng của mình, chỉ nên ăn các loại đồ ăn thanh đạm, dễ tiêu hóa để tránh tình trạng táo bón gây áp lực lên vùng đáy chậu, tầng sinh môn. Không nên ăn các loại thực phẩm dễ gây kích ứng, dễ gây ngứa vết thương và tạo sẹo xấu như: thịt gà, đồ nếp, rau muống...
Bạn Trà thân mến, tốt nhất bạn hãy gọi ngay tới số hotline 02438.288.288 để được tư vấn cụ thể hơn về trường hợp khâu lại vết rách tầng sinh môn hoặc bạn cũng có thể đến Phòng khám đa khoa Bảo Anh – 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội để hỗ trợ trực tiếp.
Thanh Trà – Nghệ An
Trả lời: Xin chào bạn Thanh Trà, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi tới hòm thư điện tử của Phòng khám đa khoa Bảo Anh. Về thắc mắc của bạn, các bác sĩ xin được tư vấn như sau:
Cần đi kiểm tra ngay khi tầng sinh môn bị rách
Với các vết thương ngoài da thông thường, chẳng hạn trên tay, chân của mỗi người, chúng ta có thể tự sơ cứu và băng bó tại nhà vì đây là những kỹ năng cơ bản và cần thiết mỗi người nên tự trang bị cho bản thân. Tuy nhiên vết rách tầng sinh môn lại nguy hiểm hơn nhiều vì đây là vết thương ở vùng kín, nhạy cảm và dễ bị nhiễm trùng rất nhanh. Vì vậy, khi phát hiện bị chảy máu và rách vết khâu tầng sinh môn sau sinh, bạn nên đến ngay bệnh viện để được tiến hành khâu lại vết rách tầng sinh môn.
Cần thực hiện ngay vì bạn sẽ đối mặt với nguy cơ bị nhiễm trùng vùng kín nếu không nhanh chóng xử lý vết thương, dịch âm đạo, khí hư luôn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm ngứa sinh dục sinh sôi phát triển. Chắc hẳn bạn sẽ thắc mắc rằng khâu tầng sinh môn mấy lớp, tại sao lại bị rách như vậy khi đã sinh xong được 2 tháng?
Các bác sĩ giải thích rằng, khi tiến hành khâu tầng sinh môn, bác sĩ sẽ phải khâu 3 lớp từ trong ra ngoài để ổn định và phục hồi lại vết rạch lúc trước khi sinh. Thời gian trung bình để vết thương hồi phục là khoảng từ 4 – 6 tuần, nhưng mỗi người sẽ có cơ địa khác nhau, có thể vết thương ở bạn Thanh Trà lâu lành hơn so với thời gian trung bình, khi được 6 tuần sau sinh, có vẻ như vết thương đã lành lặn hẳn nhưng rất có thể lớp bên trong vẫn chưa thực sự phục hồi. Do đó, quan hệ tình dục từ sớm có thể làm cho vết khâu dễ bị bục chỉ từ bên trong, quan hệ tình dục thô bạo nhiều lần trong giai đoạn nhạy cảm này khiến vết khâu bị đứt chỉ, cần phải khâu lại vết rách tầng sinh môn.
Cần chăm sóc đặc biệt với vết rách tầng sinh môn được khâu lại
Bạn Trà nên đi kiểm tra và khâu lại vết rách tầng sinh môn càng sớm càng tốt, sau đó, bạn nên kiêng quan hệ tình dục từ 1 – 2 tháng để đảm bảo vết thương hồi phục, lành lặn hoàn toàn. Thường thì cảm giác khi khâu lại đau hơn rất nhiều, hơn nữa, khoảng thời gian hồi phục sau đó cũng dài hơn. Vì vậy, bạn cần chăm sóc vùng kín thật cẩn thận, đặc biệt là khoản vệ sinh vùng kín.
Để giảm cảm giác đau nhức ở vết khâu tầng sinh môn, chị em phụ nữ nên tránh ngồi xổm, đi lại nhẹ nhàng, nên sử dụng vòi hoa sen nước ấm để vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh và vệ sinh hàng ngày. Nếu không có chỉ định của bác sĩ thì chỉ cần sử dụng nước sạch, nước ấm để vệ sinh vùng kín, không nên sử dụng nước muối loãng hoặc bất cứ loại nước rửa, vệ sinh vùng kín nào khác. Ngoài ra, chị em cũng không nên làm theo các mẹo dân gian như: dùng nước lá trầu không, lá trà xanh để rửa và xông hơi vùng kín vì rất nhiều trường hợp chị em đã bị nhiễm trùng nặng vì sử dụng biện pháp này.
Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu tốt
Bên cạnh đó, chị em cũng nên chú ý tới chế độ dinh dưỡng của mình, chỉ nên ăn các loại đồ ăn thanh đạm, dễ tiêu hóa để tránh tình trạng táo bón gây áp lực lên vùng đáy chậu, tầng sinh môn. Không nên ăn các loại thực phẩm dễ gây kích ứng, dễ gây ngứa vết thương và tạo sẹo xấu như: thịt gà, đồ nếp, rau muống...
Bạn Trà thân mến, tốt nhất bạn hãy gọi ngay tới số hotline 02438.288.288 để được tư vấn cụ thể hơn về trường hợp khâu lại vết rách tầng sinh môn hoặc bạn cũng có thể đến Phòng khám đa khoa Bảo Anh – 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội để hỗ trợ trực tiếp.