Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Khát vọng sống, cảm xúc mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu đã hóa thân như thế nào vào ngôn từ và hình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nang moi" data-source="post: 166299" data-attributes="member: 82079"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đề bài: Khát vọng sống, cảm xúc mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu đã hóa thân như thế nào vào ngôn từ và hình tượng nghệ thuật trong đoạn thơ cuối của bài thơ “Vội vàng”.</span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bài làm</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Xuân Diệu từng ao ước có cặp hài vạn dặm để “đi mau trốn nét, trốn màu” nhưng đó chỉ là ước mơ cổ tích. Trong “Vội vàng”, thi sĩ đã phát hiện thấy cách “chiến thắng” thời gian bằng cường độ sống, khát vọng sống, tận hiến và tận hưởng cuộc sống bằng tất cả các giác quan, sống mãnh liệt như ngọn lửa thổi bùng. Đoạn thơ cuối chính là lời giải đáp cho những băn khoăn, thắc mắc, trả lời cho câu hỏi: sống “Vội vàng” như thế nào?</span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">“Ta muốn ôm</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Và non nước, và cây, và cỏ rạng,</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cho no nê thanh sắc của thời tươi;</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cảm xúc mãnh liệt đã tạo nên những làn sóng ngôn từ cộng hưởng, đan xen theo chiều tăng tiến, mỗi lúc một say sưa, càng lúc càng dâng lên cao trào: Phần trước của đoạn thơ tác giả xưng “tôi” để bộc bạch, phơi trải, giãi tỏ với mọi người, với cuộc đời. Cái “tôi” ấy giờ đây xưng “ta” như muốn đối diện với toàn bộ sự sống trên trần gian, đối tượng cần tận hưởng. Mạch thơ đang từ băn khoăn, tiếc nuối, dỗi hờn bỗng bừng lên nhịp sống mới. Câu thơ đột ngột ngăn đến bất ngờ: “Ta muốn ôm”. Tất cả mạch ngôn từ phía sau bị chi phối ráo riết bởi nỗi lòng khao khát như tức khắc bật ra này. “Ta muốn ôm”, “Ta muốn riêt”, “Ta muốn say”, “Ta muốn thâu”, “Ta muốn cắn”, kết cấu ngữ pháp trùng điệp kết hợp với các động thái và cảm xúc tăng tiến làm hiện ra tính cao trào mãnh liệt của xúc cảm. Cùng với đó là trùng điệp các liên từ: “và non nước, và cây, và cỏ rạng”; các giới từ điệp nguyên vẹn gắn với những trạng thái càng lúc càng mãnh liệt: “cho chếnh choáng”, “cho đã đầy”, “cho no nê”. Những tính từ chỉ xuân sắc, các động từ chỉ trạng thái đắm say, những hình ảnh tình tứ quyến rũ: “bắt đầu mơn mởn”, “mây đưa gió lượn”, “cái hôn nhiều”, “cỏ rạng”, “mùi thơm”, “ánh sáng”, “thanh sắc”, “thời tươi”… Tất cả tận hưởng để thúc giục vội vàng:</span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">“Mau lên chứ, vội vàng lên với chứ</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Em, em ơi, tình non sắp già rồi”</span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -Giục giã-</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cái ly cuộc sống ngọt ngào mơn mởn ngát hương thơm, ngập tràn ánh sáng đang mời gọi, thúc giục thi sỹ của mùa xuân khao khát uống cạn. Vòng tay ôm ham hố, vồ vập. Sự sống đang ở thời tươi đẹp nhất, sung mãn nhất. Và người tình của sự sống ấy như con ong say mật lảo đảo giữa phấn hương. Quả thực, Xuân Diệu là một “nguồn sống dạt dào chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này” (Hoài Thanh).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu sống, tham sống, khát sống, một quan niệm nhân sinh quan mới mẻ, một sợi dây vô hình có sức mạnh đưa con người xích lại cuộc sống.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nang moi, post: 166299, member: 82079"] [SIZE=4][FONT=arial]Đề bài: Khát vọng sống, cảm xúc mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu đã hóa thân như thế nào vào ngôn từ và hình tượng nghệ thuật trong đoạn thơ cuối của bài thơ “Vội vàng”.[/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=arial]Bài làm[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] Xuân Diệu từng ao ước có cặp hài vạn dặm để “đi mau trốn nét, trốn màu” nhưng đó chỉ là ước mơ cổ tích. Trong “Vội vàng”, thi sĩ đã phát hiện thấy cách “chiến thắng” thời gian bằng cường độ sống, khát vọng sống, tận hiến và tận hưởng cuộc sống bằng tất cả các giác quan, sống mãnh liệt như ngọn lửa thổi bùng. Đoạn thơ cuối chính là lời giải đáp cho những băn khoăn, thắc mắc, trả lời cho câu hỏi: sống “Vội vàng” như thế nào?[/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=arial]“Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] Cảm xúc mãnh liệt đã tạo nên những làn sóng ngôn từ cộng hưởng, đan xen theo chiều tăng tiến, mỗi lúc một say sưa, càng lúc càng dâng lên cao trào: Phần trước của đoạn thơ tác giả xưng “tôi” để bộc bạch, phơi trải, giãi tỏ với mọi người, với cuộc đời. Cái “tôi” ấy giờ đây xưng “ta” như muốn đối diện với toàn bộ sự sống trên trần gian, đối tượng cần tận hưởng. Mạch thơ đang từ băn khoăn, tiếc nuối, dỗi hờn bỗng bừng lên nhịp sống mới. Câu thơ đột ngột ngăn đến bất ngờ: “Ta muốn ôm”. Tất cả mạch ngôn từ phía sau bị chi phối ráo riết bởi nỗi lòng khao khát như tức khắc bật ra này. “Ta muốn ôm”, “Ta muốn riêt”, “Ta muốn say”, “Ta muốn thâu”, “Ta muốn cắn”, kết cấu ngữ pháp trùng điệp kết hợp với các động thái và cảm xúc tăng tiến làm hiện ra tính cao trào mãnh liệt của xúc cảm. Cùng với đó là trùng điệp các liên từ: “và non nước, và cây, và cỏ rạng”; các giới từ điệp nguyên vẹn gắn với những trạng thái càng lúc càng mãnh liệt: “cho chếnh choáng”, “cho đã đầy”, “cho no nê”. Những tính từ chỉ xuân sắc, các động từ chỉ trạng thái đắm say, những hình ảnh tình tứ quyến rũ: “bắt đầu mơn mởn”, “mây đưa gió lượn”, “cái hôn nhiều”, “cỏ rạng”, “mùi thơm”, “ánh sáng”, “thanh sắc”, “thời tươi”… Tất cả tận hưởng để thúc giục vội vàng:[/FONT][/SIZE][CENTER][SIZE=4][FONT=arial]“Mau lên chứ, vội vàng lên với chứ Em, em ơi, tình non sắp già rồi” -Giục giã-[/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial]Cái ly cuộc sống ngọt ngào mơn mởn ngát hương thơm, ngập tràn ánh sáng đang mời gọi, thúc giục thi sỹ của mùa xuân khao khát uống cạn. Vòng tay ôm ham hố, vồ vập. Sự sống đang ở thời tươi đẹp nhất, sung mãn nhất. Và người tình của sự sống ấy như con ong say mật lảo đảo giữa phấn hương. Quả thực, Xuân Diệu là một “nguồn sống dạt dào chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này” (Hoài Thanh). “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu sống, tham sống, khát sống, một quan niệm nhân sinh quan mới mẻ, một sợi dây vô hình có sức mạnh đưa con người xích lại cuộc sống.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Khát vọng sống, cảm xúc mãnh liệt của hồn thơ Xuân Diệu đã hóa thân như thế nào vào ngôn từ và hình
Top