Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Khát quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 286" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học từ 1975- hết thế kỉ XX? </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Sau 1975 , đề tài văn học được mở rộng hơn.Một số tác phẩm đã phơi bày một vài mặt tiêu cực trong xã hội, nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề trong chiến tranh, bi kich cá nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">+ Những cây bút thời chống Mĩ cứu nước vẫn tiếp tục sáng tác, sung sức hơn cả là Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này là trường ca: <em>Những người đi tới biển</em> của Thanh Thảo, <em>Đường tới thành phố</em> của Hữu Thỉnh. <em>Tự hát</em> của Xuân Quỳnh, <em>Người đàn bà ngồi đan</em> của Ý Nhi, <em>Thư mùa đông</em> của Hữu Thỉnh. Những cây bút thơ thuộc thế hệ sau năm 1975 xuất hiện nhiều, đang từng bước tự khẳng định mình như: <em>Một chấm xanh</em> của Phùng Khắc Bắc, <em>Tiếng hát tháng giêng</em> của Y Phương...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Văn xuôi sau năm 1975 có nhiều khởi sắc hơn thơ ca , như Nguyễn Trọng Oánh, Thái Bá Lợi...văn xuôi tạo được sự chú ý của người đọc với những tác phẩm như<em>: Đứng trước biển</em> của Nguyễn Mạnh Tuấn<em>, Gặp gỡ cuối năm</em> của Nguyễn Khải, <em>Mùa lá rụng trong vườn</em> của Ma Văn Kháng...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Phóng sự xuất hiện đề cập đến những vấn đề bức xúc của đời sống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Văn xuôi thực sự khởi sắc với những tập truyện ngắn<em>: Chiếc thuyền ngoài xa</em> và <em>Cỏ lau </em>của Nguyễn Minh Châu, <em>Tướng về hưu của</em> Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết <em>Bến không chồng</em> của Dương Hướng, <em>Nỗi buồn chiến tranh</em> của Bảo Ninh; bút kí <em>Ai đã đặt tên cho dòng sông </em>của Hoàng Phủ Ngọc Tường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Kịch nói sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ, như <em>Hồn Trương Ba, da hàng thịt</em> của Lưu Quang Vũ, <em>Mùa hè ở biển</em> của Xuân Trình...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng có sự đổi mới. Ngoài những cây bút có tên tuổi , đã xuất hiện một số cây bút trẻ có nhiều triển vọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>=> </strong>Như vậy: Từ sau năm 1975, nhất là từ 1986, VHVN từng bước chuyển sang giai đoạn mới. Văn học vận động theo hướng <em>dân chủ hóa , mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc</em>. Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp,đời thường . Bên cạnh đó, còn nảy sinh một vài xu hướng tiêu cực, những lúng túng, bất cập, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>LƯU Ý: FILE ĐÍNH KÈM LÀ BÀI VIẾT TRÊN CỦA BUTCHI. Tải về theo đính kèm nhé!</strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 286, member: 1323"] [FONT=arial][B]Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học từ 1975- hết thế kỉ XX? [/B] * Sau 1975 , đề tài văn học được mở rộng hơn.Một số tác phẩm đã phơi bày một vài mặt tiêu cực trong xã hội, nhìn thẳng vào những tổn thất nặng nề trong chiến tranh, bi kich cá nhân. + Những cây bút thời chống Mĩ cứu nước vẫn tiếp tục sáng tác, sung sức hơn cả là Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo... + Thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này là trường ca: [I]Những người đi tới biển[/I] của Thanh Thảo, [I]Đường tới thành phố[/I] của Hữu Thỉnh. [I]Tự hát[/I] của Xuân Quỳnh, [I]Người đàn bà ngồi đan[/I] của Ý Nhi, [I]Thư mùa đông[/I] của Hữu Thỉnh. Những cây bút thơ thuộc thế hệ sau năm 1975 xuất hiện nhiều, đang từng bước tự khẳng định mình như: [I]Một chấm xanh[/I] của Phùng Khắc Bắc, [I]Tiếng hát tháng giêng[/I] của Y Phương... + Văn xuôi sau năm 1975 có nhiều khởi sắc hơn thơ ca , như Nguyễn Trọng Oánh, Thái Bá Lợi...văn xuôi tạo được sự chú ý của người đọc với những tác phẩm như[I]: Đứng trước biển[/I] của Nguyễn Mạnh Tuấn[I], Gặp gỡ cuối năm[/I] của Nguyễn Khải, [I]Mùa lá rụng trong vườn[/I] của Ma Văn Kháng... * Từ năm 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới. Văn học gắn bó hơn, cập nhật hơn những vấn đề của đời sống hàng ngày. + Phóng sự xuất hiện đề cập đến những vấn đề bức xúc của đời sống. + Văn xuôi thực sự khởi sắc với những tập truyện ngắn[I]: Chiếc thuyền ngoài xa[/I] và [I]Cỏ lau [/I]của Nguyễn Minh Châu, [I]Tướng về hưu của[/I] Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết [I]Bến không chồng[/I] của Dương Hướng, [I]Nỗi buồn chiến tranh[/I] của Bảo Ninh; bút kí [I]Ai đã đặt tên cho dòng sông [/I]của Hoàng Phủ Ngọc Tường. + Kịch nói sau năm 1975 phát triển mạnh mẽ, như [I]Hồn Trương Ba, da hàng thịt[/I] của Lưu Quang Vũ, [I]Mùa hè ở biển[/I] của Xuân Trình... + Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học cũng có sự đổi mới. Ngoài những cây bút có tên tuổi , đã xuất hiện một số cây bút trẻ có nhiều triển vọng. [B] => [/B]Như vậy: Từ sau năm 1975, nhất là từ 1986, VHVN từng bước chuyển sang giai đoạn mới. Văn học vận động theo hướng [I]dân chủ hóa , mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc[/I]. Đề tài, chủ đề đa dạng; thủ pháp nghệ thuật phong phú; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp,đời thường . Bên cạnh đó, còn nảy sinh một vài xu hướng tiêu cực, những lúng túng, bất cập, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh. [COLOR=#ff0000][B]LƯU Ý: FILE ĐÍNH KÈM LÀ BÀI VIẾT TRÊN CỦA BUTCHI. Tải về theo đính kèm nhé![/B][/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Khát quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Top