Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Khâm phục nghị lực của cô giáo khuyết tật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 72950" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>Khâm phục nghị lực của cô giáo khuyết tật</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> Dù bị khuyết tật, Nguyễn Thị Hải Ly (28 tuổi, trú tại phường Trường An, TP Huế) vẫn vượt qua mặc cảm, học rất giỏi. Tốt nghiệp 2 trường đại học với tấm bằng loại ưu, Ly quyết đinh mang “ánh sáng tri thức” đến với trung tâm trẻ em khuyết tật Thủy Biều (TP Huế).</p><p></p><p> <strong>Vượt lên nghịch cảnh</strong></p><p></p><p> “Năm 2 tuổi, mình bị sốt bại liệt kéo dài. Sau đó, tứ chi rất khó cử động. Bố mất sớm, một mình mẹ chạy vạy vừa nuôi các em ăn học, vừa giúp mình chữa bệnh gần 10 năm nhưng đôi chân mình đã liệt vĩnh viễn” - Ly ngậm ngùi kể.</p><p></p><p> Lúc bấy giờ, nhìn bạn bè tung tăng đến trường học, Ly buồn lắm. Nhưng thương mẹ, thương các em, Ly hiểu rằng chỉ có học và học thật giỏi mới mong đổi đời được. Những năm tháng đi tìm cái chữ của cô gái khuyết tật này cũng lắm chông gai: với đôi chân của mình Ly phải thường xuyên nhờ đến bạn bè, thầy cô giúp đi đến trường, những lúc ngồi trong lớp học thấy bạn bè chạy nhảy vui đùa khi ra chơi, còn mình chỉ ngồi một mình cho đến lúc người thân đến đón về thì lòng Ly lại trào lên nhiều cảm xúc và ước muốn. </p><p></p><p> Với quyết tâm không biết mệt mỏi, năm 2000 Ly đã thi đỗ thủ khoa ngành Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học Huế. Tốt nghiệp với tấm bằng loại ưu, Ly xin được vào làm Trung tâm giáo dục - Hướng nghiệp trẻ em mù tỉnh Thừa Thiên - Huế. Sau đó, mặc dù đã có việc làm ổn định nhưng Ly vẫn muốn được học để hoàn thiện vốn kiến thức của mình hơn. Năm 2005, Ly đã thi đậu vào ngành Sư phạm tiếng Anh Trường ĐH Sư phạm Huế. Trong những năm tháng là sinh viên, Ly vẫn chăm chỉ miệt mài học tập, cô kể: “Khó khăn lớn nhất của mình lúc là sinh viên đó là lúc lên thư viện tìm sách. Thư viện thì ở tận tầng 3, nếu không có ai dìu mình không lên được. Mình chỉ ao ước được tự lên thư viện vào những lúc ngoài giờ và ở đó để đọc và tìm tài liệu thoải mái”.</p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"> <img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/01/19/Hai%20Ly%201901.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Cô giáo Nguyễn Thị Hải Ly. (Ảnh: TN)</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p><strong>Dang cánh ước mơ</strong></p><p></p><p> Sau khi ra trường được một thời gian, Ly lại xin qua dạy ở trung tâm trẻ em khuyết tật Thủy Biều (TP Huế) với ước mong được giúp đỡ nhiều em nhỏ thiệt thòi, khó khăn. Ly cũng cho biết ở trung tâm này có nhiều em bị khuyết tật khác nhau, đặc biệt là những em bị thiểu năng trí tuệ nên việc học tập là rất khó chỉ học bảng chữ cái cũng là rất vất vả, nhưng với tình yêu công việc và lòng nhiệt tình của mình Ly vẫn kiên trì dạy dỗ các em. </p><p></p><p> Ly tâm sự cũng không ít lần cô chán nản, nhưng vì tình thương và sự đồng cảm đã tiếp thêm cho cô giáo trẻ sức mạnh. Có những lúc trời mưa gió, mọi người đều nghỉ, nhưng cô giáo Ly vẫn đến lớp học với các em học sinh, nhiều em ở đây đã xem cô như người mẹ, người chị của mình. Ngoài giờ học tập, Ly còn thường xuyên tìm hiểu cuộc sống của nhiều em để giúp đỡ.</p><p> Những lúc rảnh rỗi, Ly còn tham gia dạy một lớp học tình thương trong TP, với 2 môn: Tiếng Việt và Tiếng Anh. Nghị lực và tấm lòng của Ly thật khiến mọi người phải nể phục. Đầu tháng 12 vừa rồi, Ly vinh dự được tham dự hội nghị biểu dương những người khuyết tật khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống do Chi cục bảo trợ xã hội - Bảo vệ chăm sóc trẻ em Thừa Thiên - Huế tổ chức.</p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"> <img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/01/19/hoi%20nghi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Hải Ly tại hội nghị biểu dương những người khuyết tật khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống. (Ảnh: ĐS & PL)</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p>“Mình chỉ có một mong muốn là nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người khuyết tật trong việc làm. Để họ có thể tìm được việc làm ổn định, phù hợp với trình độ và chuyên môn mà mình đã học” - cô giáo Ly tâm sự.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Theo Dân trí.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 72950, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][B]Khâm phục nghị lực của cô giáo khuyết tật[/B][/SIZE] [/CENTER] Dù bị khuyết tật, Nguyễn Thị Hải Ly (28 tuổi, trú tại phường Trường An, TP Huế) vẫn vượt qua mặc cảm, học rất giỏi. Tốt nghiệp 2 trường đại học với tấm bằng loại ưu, Ly quyết đinh mang “ánh sáng tri thức” đến với trung tâm trẻ em khuyết tật Thủy Biều (TP Huế). [B]Vượt lên nghịch cảnh[/B] “Năm 2 tuổi, mình bị sốt bại liệt kéo dài. Sau đó, tứ chi rất khó cử động. Bố mất sớm, một mình mẹ chạy vạy vừa nuôi các em ăn học, vừa giúp mình chữa bệnh gần 10 năm nhưng đôi chân mình đã liệt vĩnh viễn” - Ly ngậm ngùi kể. Lúc bấy giờ, nhìn bạn bè tung tăng đến trường học, Ly buồn lắm. Nhưng thương mẹ, thương các em, Ly hiểu rằng chỉ có học và học thật giỏi mới mong đổi đời được. Những năm tháng đi tìm cái chữ của cô gái khuyết tật này cũng lắm chông gai: với đôi chân của mình Ly phải thường xuyên nhờ đến bạn bè, thầy cô giúp đi đến trường, những lúc ngồi trong lớp học thấy bạn bè chạy nhảy vui đùa khi ra chơi, còn mình chỉ ngồi một mình cho đến lúc người thân đến đón về thì lòng Ly lại trào lên nhiều cảm xúc và ước muốn. Với quyết tâm không biết mệt mỏi, năm 2000 Ly đã thi đỗ thủ khoa ngành Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học Huế. Tốt nghiệp với tấm bằng loại ưu, Ly xin được vào làm Trung tâm giáo dục - Hướng nghiệp trẻ em mù tỉnh Thừa Thiên - Huế. Sau đó, mặc dù đã có việc làm ổn định nhưng Ly vẫn muốn được học để hoàn thiện vốn kiến thức của mình hơn. Năm 2005, Ly đã thi đậu vào ngành Sư phạm tiếng Anh Trường ĐH Sư phạm Huế. Trong những năm tháng là sinh viên, Ly vẫn chăm chỉ miệt mài học tập, cô kể: “Khó khăn lớn nhất của mình lúc là sinh viên đó là lúc lên thư viện tìm sách. Thư viện thì ở tận tầng 3, nếu không có ai dìu mình không lên được. Mình chỉ ao ước được tự lên thư viện vào những lúc ngoài giờ và ở đó để đọc và tìm tài liệu thoải mái”. [CENTER][FONT=Tahoma] [IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/01/19/Hai%20Ly%201901.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Cô giáo Nguyễn Thị Hải Ly. (Ảnh: TN) [/FONT][/CENTER] [B]Dang cánh ước mơ[/B] Sau khi ra trường được một thời gian, Ly lại xin qua dạy ở trung tâm trẻ em khuyết tật Thủy Biều (TP Huế) với ước mong được giúp đỡ nhiều em nhỏ thiệt thòi, khó khăn. Ly cũng cho biết ở trung tâm này có nhiều em bị khuyết tật khác nhau, đặc biệt là những em bị thiểu năng trí tuệ nên việc học tập là rất khó chỉ học bảng chữ cái cũng là rất vất vả, nhưng với tình yêu công việc và lòng nhiệt tình của mình Ly vẫn kiên trì dạy dỗ các em. Ly tâm sự cũng không ít lần cô chán nản, nhưng vì tình thương và sự đồng cảm đã tiếp thêm cho cô giáo trẻ sức mạnh. Có những lúc trời mưa gió, mọi người đều nghỉ, nhưng cô giáo Ly vẫn đến lớp học với các em học sinh, nhiều em ở đây đã xem cô như người mẹ, người chị của mình. Ngoài giờ học tập, Ly còn thường xuyên tìm hiểu cuộc sống của nhiều em để giúp đỡ. Những lúc rảnh rỗi, Ly còn tham gia dạy một lớp học tình thương trong TP, với 2 môn: Tiếng Việt và Tiếng Anh. Nghị lực và tấm lòng của Ly thật khiến mọi người phải nể phục. Đầu tháng 12 vừa rồi, Ly vinh dự được tham dự hội nghị biểu dương những người khuyết tật khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống do Chi cục bảo trợ xã hội - Bảo vệ chăm sóc trẻ em Thừa Thiên - Huế tổ chức. [CENTER][FONT=Tahoma] [IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/01/19/hoi%20nghi.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Hải Ly tại hội nghị biểu dương những người khuyết tật khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống. (Ảnh: ĐS & PL) [/FONT][/CENTER] “Mình chỉ có một mong muốn là nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người khuyết tật trong việc làm. Để họ có thể tìm được việc làm ổn định, phù hợp với trình độ và chuyên môn mà mình đã học” - cô giáo Ly tâm sự. Theo Dân trí. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Khâm phục nghị lực của cô giáo khuyết tật
Top