emhocngu0k
New member
- Xu
- 0
Nguồn
vietyo.com/forum/khoa-hoc-lich-su/QbwH/kham-pha-phong-tuc-tap-quan-cua-nguoi-do-thai
Khám Phá Phong Tục Tập Quán Của Người Do Thái
Phong tục tập quán của người Do Thái
Đầu tiên là cái Mũ Shtreimel , Mũ Nồi Lông hay còn gọi là Bánh Xe Hơi
Giá từ $ 1000 đến $ 5400 Đô La
Loại Rẻ hơn từ $ 800 đến $ 1500 Đô La
Đàn Ông Do Thái sau khi cưới Vợ rồi , thì được đội mũ này
Còn tấm hình dưới là Mũ Spodik , lông xù mền mại hơn
Giá của Mũ Spodik loại lông giả là ít hơn $ 600 Đô La
Điểm khác nhau
Mũ Shtreimel thấp và dài , vuông vức
Mũ Spodik cao và ngắn , tròn
===
Mũ Kasket
===
Mũ Lubavitch
===
Phong tục Đám Cưới , mình thích cái này nhất
Chú Rể 19 tuổi , Cô Dâu 18 tuổi là làm đám cưới
Cô Dâu Che Mạng
Khán Giả thì xem , ca hát , vỗ tay theo nhịp nhạc
Ở xa quá thì dùng ống nhòm
Đàn ông thì nắm nay nhảy múa
Một khuôn mặt Rất Châu Á
Nguồn tham khảo
quanaodothai.wordpress.com
en.wikipedia.org/wiki/Shtreimel
dailymail.co.uk/news/article-2328892/The-bride-25-000-guests-Holding-sash-newlywed-19-waits-relative-perform-Mitzvah-dance-marries-Ultra-Orthodox-Jewish-family.html
Còn tiếp ...
Ăn Nhậu Kiểu Do Thái
Đàn Ông Do Thái thích nhảy múa với nhau
Đa số người Do Thái để râu
Dân tộc Do Thái vẫn theo c h ế đ ộ mẫu hệ ?
Dân tộc Do Thái có lịch sử lâu đời và một nền văn hóa Lạ cũng như truyền thống dân tộc Lạ .
Suốt mấy nghìn năm qua, họ bị lưu vong.
Trước tình trạng dân tộc bị đe dọa tiêu vong,
nhằm ngăn chặn sự đồng hóa bởi các dân tộc khác,
gìn giữ tính trong sạch dân tộc và sự đoàn kết nội bộ,
luật pháp của Do Thái đặt ra các quy định hết sức khắt khe cấm người Do Thái lấy vợ lấy chồng là người thuộc dân tộc khác.
Thời cổ đại,
người Do Thái thà cho phép anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha lấy nhau mà không cho họ lấy người dân tộc khác.
Thời cận đại,
các quy định có nới lỏng hơn, như cho phép người Do Thái lấy người dân tộc khác;
tuy vậy vẫn khống chế khá chặt chẽ, cho nên rất hiếm trường hợp người Do Thái kết hôn với người dân tộc khác.
Theo quy định,
ai lấy người Do Thái thì phải theo niềm tin của người Do Thái;
nếu là đàn ông thì phải cắt da (cắt da bao quy đầu dương vật).
Cho tới nay, ta vẫn có thể nói người Do Thái theo c h ế đ ộ mẫu hệ.
Đó là vì theo phong tục của dân tộc này,
chỉ cần mẹ là người Do Thái thì dù bố là người dân tộc khác,
con họ đẻ ra vẫn được thừa nhận là người Do Thái.
Nhưng nếu mẹ không phải là người Do Thái,
thì dù bố là người Do Thái đi nữa,
con đẻ của họ vẫn không được thừa nhận là người Do Thái.
Quan niệm luân lý này không giống với hầu hết các dân tộc khác trên thế giới.
Đó là vì, theo luật của Do Thái,
người nào có ít nhất một nửa huyết thống Do Thái mới được thừa nhận là người Do Thái.
Trường hợp mẹ là người Do Thái,
thì dù bố không phải là người Do Thái,
con do mẹ đẻ ra ít nhất cũng có một nửa dòng máu Do Thái, cho nên được thừa nhận là người Do Thái.
Trường hợp mẹ không phải là người Do Thái,
thì dù bố là người Do Thái đi nữa,
nhưng nếu mẹ ngoại tình (có chửa với người không Do Thái) – nghĩa là bố của đứa bé đẻ ra có thể không phải là người Do Thái,
khi ấy khó có thể bảo đảm đứa con có một nửa dòng máu Do Thái.
Nhằm bảo đảm tính thuần khiết của dân tộc,
pháp luật của Do Thái không thừa nhận con của người phụ nữ không phải Do Thái là người Do Thái.
vietyo.com/forum/khoa-hoc-lich-su/QbwH/kham-pha-phong-tuc-tap-quan-cua-nguoi-do-thai
Khám Phá Phong Tục Tập Quán Của Người Do Thái
Phong tục tập quán của người Do Thái
Đầu tiên là cái Mũ Shtreimel , Mũ Nồi Lông hay còn gọi là Bánh Xe Hơi
Giá từ $ 1000 đến $ 5400 Đô La
Loại Rẻ hơn từ $ 800 đến $ 1500 Đô La
Đàn Ông Do Thái sau khi cưới Vợ rồi , thì được đội mũ này
Còn tấm hình dưới là Mũ Spodik , lông xù mền mại hơn
Giá của Mũ Spodik loại lông giả là ít hơn $ 600 Đô La
Điểm khác nhau
Mũ Shtreimel thấp và dài , vuông vức
Mũ Spodik cao và ngắn , tròn
===
Mũ Kasket
===
Mũ Lubavitch
===
Phong tục Đám Cưới , mình thích cái này nhất
Chú Rể 19 tuổi , Cô Dâu 18 tuổi là làm đám cưới
Cô Dâu Che Mạng
Khán Giả thì xem , ca hát , vỗ tay theo nhịp nhạc
Ở xa quá thì dùng ống nhòm
Đàn ông thì nắm nay nhảy múa
Một khuôn mặt Rất Châu Á
Nguồn tham khảo
quanaodothai.wordpress.com
en.wikipedia.org/wiki/Shtreimel
dailymail.co.uk/news/article-2328892/The-bride-25-000-guests-Holding-sash-newlywed-19-waits-relative-perform-Mitzvah-dance-marries-Ultra-Orthodox-Jewish-family.html
Còn tiếp ...
Ăn Nhậu Kiểu Do Thái
Đàn Ông Do Thái thích nhảy múa với nhau
Đa số người Do Thái để râu
Dân tộc Do Thái vẫn theo c h ế đ ộ mẫu hệ ?
Dân tộc Do Thái có lịch sử lâu đời và một nền văn hóa Lạ cũng như truyền thống dân tộc Lạ .
Suốt mấy nghìn năm qua, họ bị lưu vong.
Trước tình trạng dân tộc bị đe dọa tiêu vong,
nhằm ngăn chặn sự đồng hóa bởi các dân tộc khác,
gìn giữ tính trong sạch dân tộc và sự đoàn kết nội bộ,
luật pháp của Do Thái đặt ra các quy định hết sức khắt khe cấm người Do Thái lấy vợ lấy chồng là người thuộc dân tộc khác.
Thời cổ đại,
người Do Thái thà cho phép anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha lấy nhau mà không cho họ lấy người dân tộc khác.
Thời cận đại,
các quy định có nới lỏng hơn, như cho phép người Do Thái lấy người dân tộc khác;
tuy vậy vẫn khống chế khá chặt chẽ, cho nên rất hiếm trường hợp người Do Thái kết hôn với người dân tộc khác.
Theo quy định,
ai lấy người Do Thái thì phải theo niềm tin của người Do Thái;
nếu là đàn ông thì phải cắt da (cắt da bao quy đầu dương vật).
Cho tới nay, ta vẫn có thể nói người Do Thái theo c h ế đ ộ mẫu hệ.
Đó là vì theo phong tục của dân tộc này,
chỉ cần mẹ là người Do Thái thì dù bố là người dân tộc khác,
con họ đẻ ra vẫn được thừa nhận là người Do Thái.
Nhưng nếu mẹ không phải là người Do Thái,
thì dù bố là người Do Thái đi nữa,
con đẻ của họ vẫn không được thừa nhận là người Do Thái.
Quan niệm luân lý này không giống với hầu hết các dân tộc khác trên thế giới.
Đó là vì, theo luật của Do Thái,
người nào có ít nhất một nửa huyết thống Do Thái mới được thừa nhận là người Do Thái.
Trường hợp mẹ là người Do Thái,
thì dù bố không phải là người Do Thái,
con do mẹ đẻ ra ít nhất cũng có một nửa dòng máu Do Thái, cho nên được thừa nhận là người Do Thái.
Trường hợp mẹ không phải là người Do Thái,
thì dù bố là người Do Thái đi nữa,
nhưng nếu mẹ ngoại tình (có chửa với người không Do Thái) – nghĩa là bố của đứa bé đẻ ra có thể không phải là người Do Thái,
khi ấy khó có thể bảo đảm đứa con có một nửa dòng máu Do Thái.
Nhằm bảo đảm tính thuần khiết của dân tộc,
pháp luật của Do Thái không thừa nhận con của người phụ nữ không phải Do Thái là người Do Thái.