Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Khám phá Nam Cực nguyên thủy
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Asaki_No1" data-source="post: 6320" data-attributes="member: 367"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px">KHÁM PHÁ NAM CỰC NGUYÊN THỦY</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><p style="text-align: center"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Fausto Ferraccioli, một nhà nghiên cứu Nam Cực người Anh cho biết, Nam Cực là vùng tích trữ băng lớn nhất Trái đất, tuy nhiên những hiểu biết về nơi này lại rất hạn chế. Và định hướng đầu tiên đối với các nhà khoa học chính là vùng núi Gamburtsev.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://img4.phanvien.com/2009/06/17/3e5eb5c263c1ec627369640229e01bff.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: #4b0082"><em><span style="font-family: 'arial'"><p style="text-align: center">Núi Gambertsev vẫn được lưu giữ bên dưới dải băng.- (Ảnh: Newscientist.com)</p></span></em></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #4b0082"><em><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></em></span><em><span style="font-family: 'arial'"><p style="text-align: center"></p><p></span></em><span style="font-family: 'arial'"><p style="text-align: center"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Họ tin rằng nơi này đủ lạnh để có thể hình thành dòng sông băng đầu tiên. Không chỉ vậy, vị trí tại trung tâm của dải băng phía Đông Nam Cực cũng như độ cao của núi Gamburtsev đã biến nơi này thành một điểm lí tưởng để lưu giữ thông tin về sự xuất hiện băng đá đầu tiên. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhờ vào hệ thống dò tìm và định vị radar, các nhà nghiên cứu đã vẽ lại bản đồ vùng núi Gamburtsev. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các nhà khoa học cũng cho rằng, nghiên cứu của họ còn cung cấp những thông tin quan trọng về sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sự tan chảy của những dải băng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><strong>Cảnh quang Nam Cực cổ đại, bí ẩn phủ băng</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đến từ Viện Nghiên cứu địa cực Trung Quốc, TS Sun Bo dẫn đầu cuộc nghiên cứu về dải băng ở Đông Nam Cực. Ông và đồng sự đã du hành bằng xe kéo suốt chặng đường 1.235km từ trạm nghiên cứu đặt tại bờ Đông của Nam Cực để đến đỉnh cao nhất Dome A, gần trung tâm rặng Gamburtsev.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://img4.phanvien.com/2009/06/17/77cb2ca1ee6d553a383a2f8fa1c1ad64.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://img4.phanvien.com/2009/06/17/bfd4342b982ef0a845b72edb807fc8e3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #4b0082"><em>Đội nghiên cứu đang trên đường đến Dome A.- (Ảnh: Newscientist.com)</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sau khi đến nơi, đội của TS Sun dán thiết bị radar vào xe kéo và cho cỗ xe chạy khắp khu vực băng hà có diện tích 900km2 để thực hiện đo vẽ một cách tỉ mỉ. Thiết bị đã khám phá một cảnh quan mà cách đây 14 triệu năm không khác gì những ngọn núi ở châu Âu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">TS Martin Siegert, Trưởng khoa Khoa học địa lý của Đại học Edinburg, vô cùng phấn khởi với khám phá mới này. Ông cho biết đội nghiên cứu đã rất may mắn được chứng kiến một bức tranh rõ ràng về quang cảnh bên dưới lớp băng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Họ đã khám phá toàn bộ hệ thung lũng với những ngọn núi tại bờ rìa và thung lũng nằm giữa vùng nghiên cứu. Điều này thật sự hoàn hảo vì đã cho phép những nhà nghiên cứu vạch ra tỉ mỉ cấu tạo của thung lũng trước khi bị lấp đầy băng đá cũng như dòng chảy của nước trước khi đóng băng hoàn toàn ở đó. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://img4.phanvien.com/2009/06/17/355d902bba4caa42bf4b113f7a8404e8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #4b0082"><em>Quang cảnh ngoạn mục của rặng Gamburtsev với những đỉnh nhọn và thung lũng treo xung quang một hẻm núi bị băng cắt sâu - (Ảnh: Newscientist.com)</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sóng radar thật sự thể hiện sức mạnhcủa mình trong những cuộc thăm dò như thế này. Khi sóng radar truyềnđến mặt phân giới giữa băng và đá, sự khác nhau về đặc tính của hai bềmặt sẽ khiến sóng radar phản hồi lại. Các nhà nghiên cứu đã đo lườngthời gian truyền sóng hai chiều, sau đó dựa vào vận tốc truyền của sóngđể có thể xác định được độ dày của lớp băng phủ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><strong>Rặng Gambertves có vĩnh viễn đóng băng cùng thời gian?</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008080"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bằng cách xem xét những kiểu khí hậucổ, những nhà khoa học trước đây đã ước lượng rằng dải băng Đông NamCực hình thành cách đây khoảng 14 triệu năm, chôn vùi và lưu giữ quangcảnh núi Gamburtsev bên dưới lớp băng dày 3km. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">TS Siegert cho biết, cần nhiệt độ trung bình hằng năm duy trì ở khoảng -30C để sông băng hình thành. Nhiệt độ trung bình hằng năm ở Nam Cực cho đến nay là -600C vì vậy có thể chắc chắn rặng Gambertves là di tích của Nam Cực trước khi các dải băng hình thành. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://img4.phanvien.com/2009/06/17/00a352372bd0406bee3a823289099bd1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #4b0082"><em>Trái đất đang nóng dần lên - (Ảnh: NASA).</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #4b0082"><em></em></span></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong khi khí hậu Trái đất đã thay đổi hơn 14 triệu năm thì ở trung tâm của Nam Cực, không có gì thay đổi. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kết quả nghiên cứu đưa ra những hiểubiết về sự ổn định của lớp băng – một vấn đề tầm cỡ. Nếu toàn bộ dảibăng này gãy đổ và tan chảy, mực nước biển sẽ dâng cao 60m và nhấn chìmtất cả vùng duyên hải. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://img4.phanvien.com/2009/06/17/3636d2e1d84504ff74f258981e79c6c7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #4b0082"><em>Quang cảnh kì vĩ của rặng Gamburtsev (mô phỏng) trước khi bị băng hà bao phủ. - (Ảnh: Newscientist)</em></span></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những núi băng đang đối mặt với sựthay đổi khí hậu toàn cầu và điều kiện cần thiết để có thể duy trì hìnhthái của mình. TS Siegert đồng thời cảnh báo, nếu lượng khí CO2trong khí quyển tiếp tục tăng lên thì trong khoảng 1000 năm, cảnh quanNam Cực trở lại y hệt trước khi có sự tồn tại của những dải băng khổnglồ. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000cd"><em><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000cd"><em><strong><span style="font-family: 'arial'">Nguồn: VIETNAMNET.VN*</span></strong></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000cd"><em><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Asaki_No1, post: 6320, member: 367"] [CENTER][FONT=arial][B][COLOR=#006400][SIZE=4]KHÁM PHÁ NAM CỰC NGUYÊN THỦY[/SIZE][/COLOR][/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial][CENTER][/CENTER] Fausto Ferraccioli, một nhà nghiên cứu Nam Cực người Anh cho biết, Nam Cực là vùng tích trữ băng lớn nhất Trái đất, tuy nhiên những hiểu biết về nơi này lại rất hạn chế. Và định hướng đầu tiên đối với các nhà khoa học chính là vùng núi Gamburtsev. [/FONT][CENTER][FONT=arial][/FONT][FONT=arial] [IMG]https://img4.phanvien.com/2009/06/17/3e5eb5c263c1ec627369640229e01bff.jpg[/IMG][/FONT] [/CENTER] [COLOR=#4b0082][I][FONT=arial][CENTER]Núi Gambertsev vẫn được lưu giữ bên dưới dải băng.- (Ảnh: Newscientist.com) [/CENTER] [/FONT][/I][/COLOR][I][FONT=arial][CENTER][/CENTER] [/FONT][/I][FONT=arial][CENTER][/CENTER] [/FONT] [FONT=arial]Họ tin rằng nơi này đủ lạnh để có thể hình thành dòng sông băng đầu tiên. Không chỉ vậy, vị trí tại trung tâm của dải băng phía Đông Nam Cực cũng như độ cao của núi Gamburtsev đã biến nơi này thành một điểm lí tưởng để lưu giữ thông tin về sự xuất hiện băng đá đầu tiên. Nhờ vào hệ thống dò tìm và định vị radar, các nhà nghiên cứu đã vẽ lại bản đồ vùng núi Gamburtsev. Các nhà khoa học cũng cho rằng, nghiên cứu của họ còn cung cấp những thông tin quan trọng về sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sự tan chảy của những dải băng. [COLOR=#008080][B]Cảnh quang Nam Cực cổ đại, bí ẩn phủ băng[/B][/COLOR] Đến từ Viện Nghiên cứu địa cực Trung Quốc, TS Sun Bo dẫn đầu cuộc nghiên cứu về dải băng ở Đông Nam Cực. Ông và đồng sự đã du hành bằng xe kéo suốt chặng đường 1.235km từ trạm nghiên cứu đặt tại bờ Đông của Nam Cực để đến đỉnh cao nhất Dome A, gần trung tâm rặng Gamburtsev. [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2009/06/17/77cb2ca1ee6d553a383a2f8fa1c1ad64.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER] [IMG]https://img4.phanvien.com/2009/06/17/bfd4342b982ef0a845b72edb807fc8e3.jpg[/IMG] [/CENTER] [CENTER][COLOR=#4b0082][I]Đội nghiên cứu đang trên đường đến Dome A.- (Ảnh: Newscientist.com)[/I][/COLOR] [/CENTER] Sau khi đến nơi, đội của TS Sun dán thiết bị radar vào xe kéo và cho cỗ xe chạy khắp khu vực băng hà có diện tích 900km2 để thực hiện đo vẽ một cách tỉ mỉ. Thiết bị đã khám phá một cảnh quan mà cách đây 14 triệu năm không khác gì những ngọn núi ở châu Âu. TS Martin Siegert, Trưởng khoa Khoa học địa lý của Đại học Edinburg, vô cùng phấn khởi với khám phá mới này. Ông cho biết đội nghiên cứu đã rất may mắn được chứng kiến một bức tranh rõ ràng về quang cảnh bên dưới lớp băng. Họ đã khám phá toàn bộ hệ thung lũng với những ngọn núi tại bờ rìa và thung lũng nằm giữa vùng nghiên cứu. Điều này thật sự hoàn hảo vì đã cho phép những nhà nghiên cứu vạch ra tỉ mỉ cấu tạo của thung lũng trước khi bị lấp đầy băng đá cũng như dòng chảy của nước trước khi đóng băng hoàn toàn ở đó. [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2009/06/17/355d902bba4caa42bf4b113f7a8404e8.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER][COLOR=#4b0082][I]Quang cảnh ngoạn mục của rặng Gamburtsev với những đỉnh nhọn và thung lũng treo xung quang một hẻm núi bị băng cắt sâu - (Ảnh: Newscientist.com)[/I][/COLOR] [/CENTER] Sóng radar thật sự thể hiện sức mạnhcủa mình trong những cuộc thăm dò như thế này. Khi sóng radar truyềnđến mặt phân giới giữa băng và đá, sự khác nhau về đặc tính của hai bềmặt sẽ khiến sóng radar phản hồi lại. Các nhà nghiên cứu đã đo lườngthời gian truyền sóng hai chiều, sau đó dựa vào vận tốc truyền của sóngđể có thể xác định được độ dày của lớp băng phủ. [COLOR=#008080][B] Rặng Gambertves có vĩnh viễn đóng băng cùng thời gian? [/B][/COLOR] Bằng cách xem xét những kiểu khí hậucổ, những nhà khoa học trước đây đã ước lượng rằng dải băng Đông NamCực hình thành cách đây khoảng 14 triệu năm, chôn vùi và lưu giữ quangcảnh núi Gamburtsev bên dưới lớp băng dày 3km. TS Siegert cho biết, cần nhiệt độ trung bình hằng năm duy trì ở khoảng -30C để sông băng hình thành. Nhiệt độ trung bình hằng năm ở Nam Cực cho đến nay là -600C vì vậy có thể chắc chắn rặng Gambertves là di tích của Nam Cực trước khi các dải băng hình thành. [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2009/06/17/00a352372bd0406bee3a823289099bd1.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER][COLOR=#4b0082][I]Trái đất đang nóng dần lên - (Ảnh: NASA). [/I][/COLOR][/CENTER] Trong khi khí hậu Trái đất đã thay đổi hơn 14 triệu năm thì ở trung tâm của Nam Cực, không có gì thay đổi. Kết quả nghiên cứu đưa ra những hiểubiết về sự ổn định của lớp băng – một vấn đề tầm cỡ. Nếu toàn bộ dảibăng này gãy đổ và tan chảy, mực nước biển sẽ dâng cao 60m và nhấn chìmtất cả vùng duyên hải. [CENTER][IMG]https://img4.phanvien.com/2009/06/17/3636d2e1d84504ff74f258981e79c6c7.jpg[/IMG] [/CENTER] [CENTER][COLOR=#4b0082][I]Quang cảnh kì vĩ của rặng Gamburtsev (mô phỏng) trước khi bị băng hà bao phủ. - (Ảnh: Newscientist)[/I][/COLOR] [/CENTER] Những núi băng đang đối mặt với sựthay đổi khí hậu toàn cầu và điều kiện cần thiết để có thể duy trì hìnhthái của mình. TS Siegert đồng thời cảnh báo, nếu lượng khí CO2trong khí quyển tiếp tục tăng lên thì trong khoảng 1000 năm, cảnh quanNam Cực trở lại y hệt trước khi có sự tồn tại của những dải băng khổnglồ. [/FONT][RIGHT][COLOR=#0000cd][I][B][FONT=arial] Nguồn: VIETNAMNET.VN* [/FONT][/B][/I][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Khám phá Nam Cực nguyên thủy
Top