Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Khám phá mới về dải Ngân hà
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="liti" data-source="post: 17492" data-attributes="member: 2098"><p><strong>Trong các nếp gấp của Dải ngân hà</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong>TRONG CÁC NẾP GẤP CỦA DẢI NGÂN HÀ</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Dải ngân hà uốn cong như vành của một chiếc mũ mềm. Điều này đã tạo sự cuốn hút đối với các nhà nghiên cứu nhằm lý giải tại sao lại có hình dạng như vậy đặc biệt khi người ta quan sát thấy sự xuất hiện của một chiếc đĩa hiđro ngang qua dải thiên hà: một phần của nó nằm ở khu vực chứa các vì sao, phần còn lại nằm ở phía trên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://www2.vietbao.vn/images/vi55/cong-nghe/55097091-thien.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Leo Blitz thuộc Đại học California và những người đồng nghiệp của anh đã khôi phục lại giả thuyết cổ xưa cho rằng có 2 dải ngân hà vệ tinh- các đám mây Magellan và bổ sung thêm một nhân tố thứ 3: Vật chất đen. Đám mây nhỏ và lớn của Magellan đã không được chứng thực do kích thước của nó không đủ để tạo nên các đường cong của Dải ngân hà. Trừ khi người ta tính đến các các dạng vật chất đen bao quanh dải Ngân hà. Theo những phân tích của nhóm Blitz, các quỹ đạo của các đám mây Magellan đã để lại những dòng xoáy rẽ trong các vật chất đen này và điều đó đã tạo nên các nếp gấp trên dải Ngân Hà.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những kết quả này sẽ được công bố trên tờ báo Astrophysical Journal nhưng trước đó nó đã được công bố trong cuộc họp của hiệp hội thiên văn Mỹ diễn ra từ 9- 12/1 tại Washington.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một nhóm nghiên cứu khác đã trình bày một khám phá mới về sự tồn tại của một quần thể gồm hơn 20.000 ngôi sao. Đây là quần thể lớn nhất của dải Thiên hà. Quần thể này bao gồm 14 ngôi sao lớn màu đỏ có tổng kích thước nhỏ hơn 20 lần so với kích thước của Mặt Trời. Các ngôi sao này sau khi lớn dần lên sẽ rất sáng. Sau đó, nó có thể cho ra đời một lỗ đen hoặc một ngôi sao neutron. Tổng thể các ngôi sao này cho các nhà vật lý thiên văn những cơ hội mới để khám phá và quan sát.</span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'arial'">Nguồn: Sưu tầm*</span></em></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><strong><em><span style="font-family: 'arial'"></span></em></strong></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="liti, post: 17492, member: 2098"] [b]Trong các nếp gấp của Dải ngân hà[/b] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4][B]TRONG CÁC NẾP GẤP CỦA DẢI NGÂN HÀ[/B][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Dải ngân hà uốn cong như vành của một chiếc mũ mềm. Điều này đã tạo sự cuốn hút đối với các nhà nghiên cứu nhằm lý giải tại sao lại có hình dạng như vậy đặc biệt khi người ta quan sát thấy sự xuất hiện của một chiếc đĩa hiđro ngang qua dải thiên hà: một phần của nó nằm ở khu vực chứa các vì sao, phần còn lại nằm ở phía trên. [/FONT][CENTER][FONT=arial][IMG]https://www2.vietbao.vn/images/vi55/cong-nghe/55097091-thien.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Leo Blitz thuộc Đại học California và những người đồng nghiệp của anh đã khôi phục lại giả thuyết cổ xưa cho rằng có 2 dải ngân hà vệ tinh- các đám mây Magellan và bổ sung thêm một nhân tố thứ 3: Vật chất đen. Đám mây nhỏ và lớn của Magellan đã không được chứng thực do kích thước của nó không đủ để tạo nên các đường cong của Dải ngân hà. Trừ khi người ta tính đến các các dạng vật chất đen bao quanh dải Ngân hà. Theo những phân tích của nhóm Blitz, các quỹ đạo của các đám mây Magellan đã để lại những dòng xoáy rẽ trong các vật chất đen này và điều đó đã tạo nên các nếp gấp trên dải Ngân Hà. Những kết quả này sẽ được công bố trên tờ báo Astrophysical Journal nhưng trước đó nó đã được công bố trong cuộc họp của hiệp hội thiên văn Mỹ diễn ra từ 9- 12/1 tại Washington. Một nhóm nghiên cứu khác đã trình bày một khám phá mới về sự tồn tại của một quần thể gồm hơn 20.000 ngôi sao. Đây là quần thể lớn nhất của dải Thiên hà. Quần thể này bao gồm 14 ngôi sao lớn màu đỏ có tổng kích thước nhỏ hơn 20 lần so với kích thước của Mặt Trời. Các ngôi sao này sau khi lớn dần lên sẽ rất sáng. Sau đó, nó có thể cho ra đời một lỗ đen hoặc một ngôi sao neutron. Tổng thể các ngôi sao này cho các nhà vật lý thiên văn những cơ hội mới để khám phá và quan sát.[/FONT][RIGHT][COLOR=#0000ff][B][I][FONT=arial] Nguồn: Sưu tầm* [/FONT][/I][/B][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Khám phá mới về dải Ngân hà
Top