Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Huế - Đà Nẵng
Khám phá làng nghề tại Huế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178968" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">LÀNG NGHỀ HOA GIẤY THANH TIÊN</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p>Hoa sen là loài hoa đẹp và mang nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt, đi vào nhiều câu chuyện cổ tích, thơ ca. Đây cũng là loài hoa “trong lành" theo quan niệm của nhà Phật. Sự tích Đức Phật đãn sanh bước đi 7 bước nở ra bảy tòa sen thơm ngát, biểu tượng của Từ bi - Trí tuệ - Tình thương. Chính vì thế, các nhà chùa, nhà sư ở khắp mọi miền đất nước cũng tìm về cố đô Huế để tận mắt chứng kiến các nghệ nhân ở đây trổ tài làm hoa sen. Thành phẩm những đóa sen hồng lại theo chân quý sư Thầy đến khắp nơi trên mọi miền đất nước. </p><p></p><p>- Địa điểm: Làng Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Làng nằm dọc theo bờ Nam, hạ lưu sông Hương gần ngã ba Sình. Là một địa danh nổi tiếng về nghề làm hoa giấy thờ cúng, đặc biệt là hoa Sen và nghề làm hoa đã xuất hiện cách đây hơn 300 năm.</p><p></p><p>- Đặc điểm: Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian. Tục xưa, hoa giấy được trang trọng tôn trí ở những nơi như: Trang Ông, Trang Bà, Am cảnh và Ông táo. Hàng năm thay thế một lần vào Tết nguyên Đán, hoa mới được thay thế, hoa cũ hạ xuống “Duống” và đốt đi gọi là “Tẩu”. Cứ như thế, hoa giấy Thanh Tiên từ bao đời nay đã trở thành một nét văn hóa trong tín ngưỡng dân gian của người dân xứ Huế và đã lan tỏa ra các Tỉnh lân cận như Quảng Trị, Đà Nẵng cũng như những nơi có người Huế cư ngụ mỗi khi Tết đến, xuân về.</p><p></p><p>Người dân Làng Thanh Tiên đã biết tận dụng những nguyên liệu sản có ở vùng mình như cây lùng, cây tre cộng với sức sáng tạo phong phú đã tạo lên những Bông Lùng, Hoa Tre hay còn gọi là Hoa Đũa và nhuộm màu ngũ sắc. Bông Lùng, Hoa Tre cũng chỉ dùng cho việc thờ cúng, dần dà phát triển nghề làm hoa giấy.</p><p></p><p>Có được cái tên làng Hoa giấy Thanh Tiên ngày nay chính là sự sáng tạo của nhiều người dân trong làng qua bao đời làm hoa giấy. Với óc tưởng tượng phong phú và bàn tay khéo, nghệ thuật, họ đã mô phỏng các loại hoa có ở tự nhiên như: Hoa Bìm Bìm (Loa kèn), Hoa cúc đơn, Hoa cúc kép, Hóa mắm nêm, Hoa tường vi, Hoa quỳ và sau đó là Hoa sen.</p><p></p><p>Hàng năm cứ mỗi độ tết đến xuân về, chúng ta đều bắt gặp những chông hoa giấy rực rỡ sắc màu được bày bán ở chợ làng quê và các chợ nơi phố thị. Hoa giấy cũng khoe sắc, tô điểm thêm cho mùa xuân xứ Huế, trên bàn thờ ngày Tết luôn có một cây hoa giấy với nhiều màu sắc.</p><p></p><p>Hoa sen giấy Thanh Tiên, biểu tượng đặc trưng của văn hóa Việt Nam đã vươn sangcả châu Âu, châu Mĩ, châu Úc qua các lượt khách du lịch khi đến Huế. Cũng thật vinh dự nữa khi Hoa sen giấy Thanh Tân đã được cách tân làm biểu tượng trong các lễ hội lớn như Festival Huế, lễ hội áo dài Minh Hạnh, các chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật và được trưng bày ở Đại Nội – Huế, ở Nhà lưu niệm Nguyễn Chí Diểu (Thanh Tiên, Phú Mậu, Phú Vang, TT Huế).</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_2016/anh_lang_nghe/hoagiaythanhtien_(3).jpg" target="_blank"><img src="https://huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_2016/anh_lang_nghe/hoagiaythanhtien_(3).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center"></p><p>Với sự phong phú và đa dạng, hoa giấy Thanh Tiên đã đáp ứng được nhu cầu về tín ngưỡng dân gian và ngày nay cả nhu cầu trang trí nội thất của người dân xứ Huế. Hi vọng rằng làng nghề sẽ tiếp tục giữ gìn, phát huy những tinh hoa truyền thống, ngày càng cho ra những sản phẩm đẹp hơn, hấp dẫn hơn và quảng bá đến bạn bè khắp năm châu trên thế giới.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: Sưu tầm, tổng hợp</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178968, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]LÀNG NGHỀ HOA GIẤY THANH TIÊN[/COLOR][/B] [/CENTER] Hoa sen là loài hoa đẹp và mang nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt, đi vào nhiều câu chuyện cổ tích, thơ ca. Đây cũng là loài hoa “trong lành" theo quan niệm của nhà Phật. Sự tích Đức Phật đãn sanh bước đi 7 bước nở ra bảy tòa sen thơm ngát, biểu tượng của Từ bi - Trí tuệ - Tình thương. Chính vì thế, các nhà chùa, nhà sư ở khắp mọi miền đất nước cũng tìm về cố đô Huế để tận mắt chứng kiến các nghệ nhân ở đây trổ tài làm hoa sen. Thành phẩm những đóa sen hồng lại theo chân quý sư Thầy đến khắp nơi trên mọi miền đất nước. - Địa điểm: Làng Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Làng nằm dọc theo bờ Nam, hạ lưu sông Hương gần ngã ba Sình. Là một địa danh nổi tiếng về nghề làm hoa giấy thờ cúng, đặc biệt là hoa Sen và nghề làm hoa đã xuất hiện cách đây hơn 300 năm. - Đặc điểm: Nghề làm hoa giấy Thanh Tiên xuất phát từ tín ngưỡng dân gian. Tục xưa, hoa giấy được trang trọng tôn trí ở những nơi như: Trang Ông, Trang Bà, Am cảnh và Ông táo. Hàng năm thay thế một lần vào Tết nguyên Đán, hoa mới được thay thế, hoa cũ hạ xuống “Duống” và đốt đi gọi là “Tẩu”. Cứ như thế, hoa giấy Thanh Tiên từ bao đời nay đã trở thành một nét văn hóa trong tín ngưỡng dân gian của người dân xứ Huế và đã lan tỏa ra các Tỉnh lân cận như Quảng Trị, Đà Nẵng cũng như những nơi có người Huế cư ngụ mỗi khi Tết đến, xuân về. Người dân Làng Thanh Tiên đã biết tận dụng những nguyên liệu sản có ở vùng mình như cây lùng, cây tre cộng với sức sáng tạo phong phú đã tạo lên những Bông Lùng, Hoa Tre hay còn gọi là Hoa Đũa và nhuộm màu ngũ sắc. Bông Lùng, Hoa Tre cũng chỉ dùng cho việc thờ cúng, dần dà phát triển nghề làm hoa giấy. Có được cái tên làng Hoa giấy Thanh Tiên ngày nay chính là sự sáng tạo của nhiều người dân trong làng qua bao đời làm hoa giấy. Với óc tưởng tượng phong phú và bàn tay khéo, nghệ thuật, họ đã mô phỏng các loại hoa có ở tự nhiên như: Hoa Bìm Bìm (Loa kèn), Hoa cúc đơn, Hoa cúc kép, Hóa mắm nêm, Hoa tường vi, Hoa quỳ và sau đó là Hoa sen. Hàng năm cứ mỗi độ tết đến xuân về, chúng ta đều bắt gặp những chông hoa giấy rực rỡ sắc màu được bày bán ở chợ làng quê và các chợ nơi phố thị. Hoa giấy cũng khoe sắc, tô điểm thêm cho mùa xuân xứ Huế, trên bàn thờ ngày Tết luôn có một cây hoa giấy với nhiều màu sắc. Hoa sen giấy Thanh Tiên, biểu tượng đặc trưng của văn hóa Việt Nam đã vươn sangcả châu Âu, châu Mĩ, châu Úc qua các lượt khách du lịch khi đến Huế. Cũng thật vinh dự nữa khi Hoa sen giấy Thanh Tân đã được cách tân làm biểu tượng trong các lễ hội lớn như Festival Huế, lễ hội áo dài Minh Hạnh, các chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật và được trưng bày ở Đại Nội – Huế, ở Nhà lưu niệm Nguyễn Chí Diểu (Thanh Tiên, Phú Mậu, Phú Vang, TT Huế). [CENTER][URL='https://huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_2016/anh_lang_nghe/hoagiaythanhtien_(3).jpg'][IMG]https://huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_2016/anh_lang_nghe/hoagiaythanhtien_(3).jpg[/IMG][/URL] [/CENTER] Với sự phong phú và đa dạng, hoa giấy Thanh Tiên đã đáp ứng được nhu cầu về tín ngưỡng dân gian và ngày nay cả nhu cầu trang trí nội thất của người dân xứ Huế. Hi vọng rằng làng nghề sẽ tiếp tục giữ gìn, phát huy những tinh hoa truyền thống, ngày càng cho ra những sản phẩm đẹp hơn, hấp dẫn hơn và quảng bá đến bạn bè khắp năm châu trên thế giới. [RIGHT]Nguồn: Sưu tầm, tổng hợp[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Huế - Đà Nẵng
Khám phá làng nghề tại Huế
Top