Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Huế - Đà Nẵng
Khám phá làng nghề tại Huế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178965" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">LÀNG NGHỀ KIM HOÀN Ở KẾ MÔN</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p>Kế Môn là một làng có nghề kim hoàn nổi tiếng lâu đời. Làng Kế Môn trước đây thuộc xã Phong Thạnh cũ, nay thuộc xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Làng nằm về hướng Đông Bắc, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km.</p><p></p><p><strong>Cái nôi của nghề vàng</strong></p><p><strong></strong></p><p>Theo sử sách xưa còn ghi lại thì làng Kế Môn được thành lập vào thế kỉ 14 dưới đời vua Trần Anh Tông, làng Kế Môn nằm bên phá Tam Giang lại có đất nông nghiệp nên cư dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông và đánh bắt cá.</p><p></p><p>Năm 1789, sau khi đại phá quân Thanh vua Quang Trung đặt kinh đô tại Phú Xuân - Huế và ra lời kêu gọi người tài giúp vua quản lý đất nước. Ông Cao Đình Độ là người Thanh Hóa vào Huế xin làm nghề Kim hoàn khi đi qua sông Ô Lâu thì cả gia đình bị nạn, người dân Kế Môn thấy thế cứu giúp nên mới thoát chết. Để tưởng nhớ công ơn cứu mạng của người dân làng kế Môn nên sau khi vào cung ông Độ đã trở về và dạy nghề cho người dân ở đây.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.phanmemvang.com.vn/images/lang-ke-mon.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><em>Nhà thờ tổ nghề kim hoàn tại làng Kế Môn</em></p><p></p><p>Từ đó đến nay đã được hơn 200 năm, cũng từ đó làng Kế Môn trở thành cái nôi của nghề kim hoàn của xứ đàng trong. Các sản phẩm kim hoàn ở đây đã đáp ứng được nhu cầu về trang sức, trang trí của cư dân và quan lại ở chốn kinh thành Huế ngay từ cuối thế kỷ XVIII do nhiều người thợ kim hoàn từ phương Bắc vào, tiêu biểu là ông Cao Đình Độ quê ở Thanh Hóa đã đến định cư ở làng Kế Môn hành nghề kim hoàn và mở lớp truyền dạy cho các thế hệ con cháu. Sản phẩm kim hoàn ở Kế Môn nổi tiếng có chất lượng tốt so với nhiều nơi khác với kỹ thuật tay nghề tinh xảo và chạm khắc cầu kỳ được làm ra bởi những người thợ có kinh nghiệm, khéo tay và giàu khiếu thẩm mỹ sáng tạo, thể hiện rõ nhất là trên các đồ trang sức như vòng, kiềng, nhẫn, lắc, dây chuyền, khuyên tai bằng vàng hoặc bạc.</p><p>Hai trăm năm qua, hàng ngàn người làng Kế Môn đã rời làng ra đi và có mặt, trước tiên là ở kinh thành Huế (để làm trong Cơ vệ Ngân Tượng của triều đình), sau đó là ở hầu hết các đô thị, thị tứ, chợ lớn của cả nước, và sau này là vươn ra thế giới, .nghề kim hoàn trở thành nghề kiếm sống của người dân Kế Môn, nghề làm vàng từ đây mà tỏa ra khắp cả nước.</p><p>Không những thế người làng Kế Môn còn đưa nghề truyền thống của mình vươn ra khắp thế giới nhằm quảng bá cho quê hương đất nước, hiện tại tiểu bang Texas của Mỹ có 40 cơ sở cầm vàng của người Kế Môn. Tại Huế các sản phẩm kim hoàn được trưng bày tại “Tịnh Tâm Kim Cổ”, trong các đợt Festival nghề truyền thống của Huế người làng Kế Môn đều tham dự. Làng Kế Môn có nhiều nhà thờ họ với tất cả 16 nhà thờ, đây là những họ đã có công mở làng cũng như phát triển nghề kim hoàn.</p><p></p><p>Ngày nay, dù con dân Kế Môn đã tỏa đi xa nhưng có lẽ Huế mới thật sự là cái nôi bậc nhất cho nghề kim hoàn phát triển khi còn giữ được dấu ấn lịch sử của một thời vang bóng. Ngoài khu mộ tổ và nhà thờ tổ kim hoàn vẫn còn lưu giữ ở đất Thần Kinh thì cũng chỉ có đến Huế du khách mới có cơ hội trực tiếp chứng kiến hoặc tham gia các công đoạn sản xuất của nghề kim hoàn truyền thống. Để tưởng nhớ và tôn vinh nghề kim hoàn, cụ đồ An có viết bài thơ “Tặng người thợ bạc” treo kỷ niệm tại Từ đường nhà thờ tổ.</p><p> </p><p style="text-align: center"><em>“Lò bạc nghe ra tiếng cũng thèm</em></p><p><em><p style="text-align: center"><em>Ngày ngày luyến tiếp khách hàng sang</em></p></em></p><p style="text-align: center"><em><em>Dát hàn theo thế hình long hổ</em></p></em></p><p style="text-align: center"><em><em>Đầu chạm làm nên cảnh phụng loan</em></p></em></p><p style="text-align: center"><em><em>Lắm thuở cầm cung day mũi bạc</em></p></em></p><p style="text-align: center"><em><em>Từng phen lên ngựa trửi ngàn vàng</em></p></em></p><p style="text-align: center"><em><em>Rao tài bủa vớt oai lừng lẩy</em></p></em></p><p style="text-align: center"><em><em>Nghề nghiệp lâu dài vững đặc san”</em></p><p></em><strong>Làng Kế Môn ngày nay </strong></p><p><strong></strong></p><p>Nếu như trước đây để đến làng Kế Môn phải đi đò, đi xe ròng rã thì nay đường làng đã được lót đan thẳng tắp, xe hơi vào đến nhà thật tiện lợi.</p><p>Vùng đất này càng được thay da đổi thịt với sự chung tay đóng góp từ những người con xa quê. Đó là Trung tâm thương mại Điền Môn nơi được xem là chợ làng lớn nhất nước do ông Hồ Huệ - một người con làng Kế Môn - đã đứng ra quyên góp và vận động để xây dựng. Đó là con đường Nguyễn Thanh Côn do ông Nguyễn Thanh Côn (người làng Kế Môn, làm vàng bên Mỹ) gửi về gần 500 triệu đồng để đổ bê tông con đường dài 2,4 km, nơi đây cũng là con đường đặc biệt nhất tại Việt Nam vì có đến 16 nhà thờ họ khang trang, bề thế. Đó là đình làng Kế Môn, đình làng to nhất tỉnh Thừa Thiên...</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.phanmemvang.com.vn/images/DSC_0105.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><em>Trung tâm thương mại Điền Môn </em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p> <p style="text-align: center"><img src="https://www.phanmemvang.com.vn/images/111.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><em>Đường Nguyễn Thanh Côn với các nhà thờ họ khang trang, bề thế </em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: left">Ngày nay, ngoài khu mộ tổ và nhà thờ tổ kim hoàn vẫn còn lưu giữ ở đất Thần Kinh thì cũng chỉ có đến Huế du khách mới có cơ hội trực tiếp chứng kiến hoặc tham gia các công đoạn sản xuất của nghề kim hoàn truyền thống.</p> <p style="text-align: right"><p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: right">Nguồn: phanmemvang.com</p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178965, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]LÀNG NGHỀ KIM HOÀN Ở KẾ MÔN[/COLOR][/B] [/CENTER] Kế Môn là một làng có nghề kim hoàn nổi tiếng lâu đời. Làng Kế Môn trước đây thuộc xã Phong Thạnh cũ, nay thuộc xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Làng nằm về hướng Đông Bắc, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 40 km. [B]Cái nôi của nghề vàng [/B] Theo sử sách xưa còn ghi lại thì làng Kế Môn được thành lập vào thế kỉ 14 dưới đời vua Trần Anh Tông, làng Kế Môn nằm bên phá Tam Giang lại có đất nông nghiệp nên cư dân ở đây sống chủ yếu bằng nghề nông và đánh bắt cá. Năm 1789, sau khi đại phá quân Thanh vua Quang Trung đặt kinh đô tại Phú Xuân - Huế và ra lời kêu gọi người tài giúp vua quản lý đất nước. Ông Cao Đình Độ là người Thanh Hóa vào Huế xin làm nghề Kim hoàn khi đi qua sông Ô Lâu thì cả gia đình bị nạn, người dân Kế Môn thấy thế cứu giúp nên mới thoát chết. Để tưởng nhớ công ơn cứu mạng của người dân làng kế Môn nên sau khi vào cung ông Độ đã trở về và dạy nghề cho người dân ở đây. [CENTER][IMG]https://www.phanmemvang.com.vn/images/lang-ke-mon.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Nhà thờ tổ nghề kim hoàn tại làng Kế Môn[/I] Từ đó đến nay đã được hơn 200 năm, cũng từ đó làng Kế Môn trở thành cái nôi của nghề kim hoàn của xứ đàng trong. Các sản phẩm kim hoàn ở đây đã đáp ứng được nhu cầu về trang sức, trang trí của cư dân và quan lại ở chốn kinh thành Huế ngay từ cuối thế kỷ XVIII do nhiều người thợ kim hoàn từ phương Bắc vào, tiêu biểu là ông Cao Đình Độ quê ở Thanh Hóa đã đến định cư ở làng Kế Môn hành nghề kim hoàn và mở lớp truyền dạy cho các thế hệ con cháu. Sản phẩm kim hoàn ở Kế Môn nổi tiếng có chất lượng tốt so với nhiều nơi khác với kỹ thuật tay nghề tinh xảo và chạm khắc cầu kỳ được làm ra bởi những người thợ có kinh nghiệm, khéo tay và giàu khiếu thẩm mỹ sáng tạo, thể hiện rõ nhất là trên các đồ trang sức như vòng, kiềng, nhẫn, lắc, dây chuyền, khuyên tai bằng vàng hoặc bạc. Hai trăm năm qua, hàng ngàn người làng Kế Môn đã rời làng ra đi và có mặt, trước tiên là ở kinh thành Huế (để làm trong Cơ vệ Ngân Tượng của triều đình), sau đó là ở hầu hết các đô thị, thị tứ, chợ lớn của cả nước, và sau này là vươn ra thế giới, .nghề kim hoàn trở thành nghề kiếm sống của người dân Kế Môn, nghề làm vàng từ đây mà tỏa ra khắp cả nước. Không những thế người làng Kế Môn còn đưa nghề truyền thống của mình vươn ra khắp thế giới nhằm quảng bá cho quê hương đất nước, hiện tại tiểu bang Texas của Mỹ có 40 cơ sở cầm vàng của người Kế Môn. Tại Huế các sản phẩm kim hoàn được trưng bày tại “Tịnh Tâm Kim Cổ”, trong các đợt Festival nghề truyền thống của Huế người làng Kế Môn đều tham dự. Làng Kế Môn có nhiều nhà thờ họ với tất cả 16 nhà thờ, đây là những họ đã có công mở làng cũng như phát triển nghề kim hoàn. Ngày nay, dù con dân Kế Môn đã tỏa đi xa nhưng có lẽ Huế mới thật sự là cái nôi bậc nhất cho nghề kim hoàn phát triển khi còn giữ được dấu ấn lịch sử của một thời vang bóng. Ngoài khu mộ tổ và nhà thờ tổ kim hoàn vẫn còn lưu giữ ở đất Thần Kinh thì cũng chỉ có đến Huế du khách mới có cơ hội trực tiếp chứng kiến hoặc tham gia các công đoạn sản xuất của nghề kim hoàn truyền thống. Để tưởng nhớ và tôn vinh nghề kim hoàn, cụ đồ An có viết bài thơ “Tặng người thợ bạc” treo kỷ niệm tại Từ đường nhà thờ tổ. [CENTER][I]“Lò bạc nghe ra tiếng cũng thèm[/I][/CENTER] [I][CENTER][I]Ngày ngày luyến tiếp khách hàng sang Dát hàn theo thế hình long hổ Đầu chạm làm nên cảnh phụng loan Lắm thuở cầm cung day mũi bạc Từng phen lên ngựa trửi ngàn vàng Rao tài bủa vớt oai lừng lẩy Nghề nghiệp lâu dài vững đặc san”[/I][/CENTER][/I] [B]Làng Kế Môn ngày nay [/B] Nếu như trước đây để đến làng Kế Môn phải đi đò, đi xe ròng rã thì nay đường làng đã được lót đan thẳng tắp, xe hơi vào đến nhà thật tiện lợi. Vùng đất này càng được thay da đổi thịt với sự chung tay đóng góp từ những người con xa quê. Đó là Trung tâm thương mại Điền Môn nơi được xem là chợ làng lớn nhất nước do ông Hồ Huệ - một người con làng Kế Môn - đã đứng ra quyên góp và vận động để xây dựng. Đó là con đường Nguyễn Thanh Côn do ông Nguyễn Thanh Côn (người làng Kế Môn, làm vàng bên Mỹ) gửi về gần 500 triệu đồng để đổ bê tông con đường dài 2,4 km, nơi đây cũng là con đường đặc biệt nhất tại Việt Nam vì có đến 16 nhà thờ họ khang trang, bề thế. Đó là đình làng Kế Môn, đình làng to nhất tỉnh Thừa Thiên... [CENTER][IMG]https://www.phanmemvang.com.vn/images/DSC_0105.JPG[/IMG] [I]Trung tâm thương mại Điền Môn [/I] [IMG]https://www.phanmemvang.com.vn/images/111.jpg[/IMG] [I]Đường Nguyễn Thanh Côn với các nhà thờ họ khang trang, bề thế [/I] [/CENTER] [LEFT]Ngày nay, ngoài khu mộ tổ và nhà thờ tổ kim hoàn vẫn còn lưu giữ ở đất Thần Kinh thì cũng chỉ có đến Huế du khách mới có cơ hội trực tiếp chứng kiến hoặc tham gia các công đoạn sản xuất của nghề kim hoàn truyền thống.[/LEFT] [RIGHT][LEFT][/LEFT] [RIGHT]Nguồn: phanmemvang.com[/RIGHT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Huế - Đà Nẵng
Khám phá làng nghề tại Huế
Top