Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Huế - Đà Nẵng
Khám phá làng nghề tại Huế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178962" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">LÀNG NGHỀ NÓN LÁ</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Chỉ cần nhìn thấy nón là là người ta sẽ <strong>nghĩ ngay đến hình ảnh Việt Nam.</strong> Nón lá đã không còn chỉ là một vật dụng dùng để che nắng che mưa đặc trưng của người người Việt nữa. Nó đã trở thành nét đẹp, nét đặc trưng truyền thống của dân tộc ta. Đây là sản phẩm thủ công mỹ nghệ đầu tiên được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý vào tháng 8/2010.</strong></p><p></p><p>Trên đất nước Việt Nam chúng ta hầu như ở địa phương nào cũng có nghề làm nón. Những chiếu nón được sản xuất ra với mục đích đội đầu che nắng che mưa, nhưng ở mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng trong cách sản xuất nhưng có thể nói Huế là trung tâm sản xuất nón lá của cả nước.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(1).jpg" target="_blank"><img src="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(1).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><p>Nghề làm nón lá hình thành và phát triển ở Huế từ hàng trăm năm nay, với rất nhiều làng nón nổi tiếng như: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây, Kim Long, Sịa... Ngày nay, các làng nghề nổi tiếng như Tây Hồ Xã Phú Hồ, Mỹ Lam xã Phú Mỹ huyện Phú vang, Phú Cam, Phước Vĩnh, Đốc Sơ, Triều Tây, Hương Sơ, TP Huế cho ra thị trường hàng triệu chiếc nón, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân, mà còn là món quà lưu niệm đặc sắc cho du khách bốn phương khi đến Huế. </p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(2).jpg" target="_blank"><img src="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(2).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><p>Nón lá Huế, đặc biệt là nón bài thơ, nó không chỉ là chiếc nón đơn thuần mà là một tác phẩm nghệ thuật thực sự. Để có được chiếc nón ưng ý, các nghệ nhân làm nón Huế phải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ, đòi hỏi sự cần mẫn, khéo léo của người thợ. Từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, đến chằm hoàn thiện chiếc nón và cuối cùng là đánh bóng bảo quản…Có lẽ vì thế mà nón Huế rất được nhiều du khách ưu chuộng. </p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(3).jpg" target="_blank"><img src="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(3).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><p>Làm khung chuốt vành là công đoạn đầu tiên quyết định độ khum, độ tròn, hình dáng, kích cỡ của chiếc nón. Khung nón được làm bằng gỗ nhẹ, có mái cong đều với nhiều kích cỡ, thường khung nón được làm một lần dùng vài chục năm, nếu không có sự thay đổi mẫu mã theo nhu cầu thị trường. Vành nón được làm bằng thân cây lồ ô, cây mung có rất nhiều ở Huế, được chẻ, chuốt tròn thanh thoát, mỗi chiếc nón từ 15 - 16 vành, mà xưa nay nhiều người vẫn ví như “16 vành trăng”. Lá làm nón ở Huế cũng là loại lá nón bình thường, nhưng được tuyển lựa xử lý qua nhiều khâu, hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng sao cho mặt lá giữ được màu trắng xanh mới đạt tiêu chuẩn. Tiếp đến là công đoạn lợp lá, đặt hoa văn, biểu tượng giữa hai lớp lá sao cho cân đối hài hòa trong không gian của chiếc nón, để khi soi lên trước ánh mặt trời, các hoa văn biểu tượng hiện rõ cân đối. Biểu tượng ẩn hiện trong nón lá bài thơ thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, Ngọ Môn, Phu Văn Lâu, cầu ngói Thanh Toàn... Đi kèm theo các biểu tượng là một số câu thơ nổi tiếng viết về Huế được cắt bằng giấy bóng ngũ sắc, nổi bật giữa nền xanh trắng của lá nón. </p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(5).jpg" target="_blank"><img src="https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(5).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><p>Du lịch phát triển mạnh ở Huế, nón lá trở thành mặt hàng lưu niệm mang nét văn hóa đặc sắc của Huế được du khách ưa chuộng. Rất nhiều du khách đã về tận các làng nón để được tận mắt chứng kiến và tham gia vào các công đoạn của nghề làm nón. Đến với làng nghề này bạn có thể nhờ người thợ nón lưu ảnh, tên của mình trên chiếc nón bài thơ mang về làm kỷ niệm, điều đó thật ý nghĩa phải không nào?</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: khamphahue.com.vn </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178962, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]LÀNG NGHỀ NÓN LÁ[/COLOR][/B] [/CENTER] [B]Chỉ cần nhìn thấy nón là là người ta sẽ [B]nghĩ ngay đến hình ảnh Việt Nam.[/B] Nón lá đã không còn chỉ là một vật dụng dùng để che nắng che mưa đặc trưng của người người Việt nữa. Nó đã trở thành nét đẹp, nét đặc trưng truyền thống của dân tộc ta. Đây là sản phẩm thủ công mỹ nghệ đầu tiên được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận bảo hộ chỉ dẫn địa lý vào tháng 8/2010.[/B] Trên đất nước Việt Nam chúng ta hầu như ở địa phương nào cũng có nghề làm nón. Những chiếu nón được sản xuất ra với mục đích đội đầu che nắng che mưa, nhưng ở mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng trong cách sản xuất nhưng có thể nói Huế là trung tâm sản xuất nón lá của cả nước. [CENTER][URL='https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(1).jpg'][IMG]https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(1).jpg[/IMG][/URL][/CENTER] Nghề làm nón lá hình thành và phát triển ở Huế từ hàng trăm năm nay, với rất nhiều làng nón nổi tiếng như: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây, Kim Long, Sịa... Ngày nay, các làng nghề nổi tiếng như Tây Hồ Xã Phú Hồ, Mỹ Lam xã Phú Mỹ huyện Phú vang, Phú Cam, Phước Vĩnh, Đốc Sơ, Triều Tây, Hương Sơ, TP Huế cho ra thị trường hàng triệu chiếc nón, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân, mà còn là món quà lưu niệm đặc sắc cho du khách bốn phương khi đến Huế. [CENTER][URL='https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(2).jpg'][IMG]https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(2).jpg[/IMG][/URL][/CENTER] Nón lá Huế, đặc biệt là nón bài thơ, nó không chỉ là chiếc nón đơn thuần mà là một tác phẩm nghệ thuật thực sự. Để có được chiếc nón ưng ý, các nghệ nhân làm nón Huế phải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ, đòi hỏi sự cần mẫn, khéo léo của người thợ. Từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, đến chằm hoàn thiện chiếc nón và cuối cùng là đánh bóng bảo quản…Có lẽ vì thế mà nón Huế rất được nhiều du khách ưu chuộng. [CENTER][URL='https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(3).jpg'][IMG]https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(3).jpg[/IMG][/URL][/CENTER] Làm khung chuốt vành là công đoạn đầu tiên quyết định độ khum, độ tròn, hình dáng, kích cỡ của chiếc nón. Khung nón được làm bằng gỗ nhẹ, có mái cong đều với nhiều kích cỡ, thường khung nón được làm một lần dùng vài chục năm, nếu không có sự thay đổi mẫu mã theo nhu cầu thị trường. Vành nón được làm bằng thân cây lồ ô, cây mung có rất nhiều ở Huế, được chẻ, chuốt tròn thanh thoát, mỗi chiếc nón từ 15 - 16 vành, mà xưa nay nhiều người vẫn ví như “16 vành trăng”. Lá làm nón ở Huế cũng là loại lá nón bình thường, nhưng được tuyển lựa xử lý qua nhiều khâu, hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng sao cho mặt lá giữ được màu trắng xanh mới đạt tiêu chuẩn. Tiếp đến là công đoạn lợp lá, đặt hoa văn, biểu tượng giữa hai lớp lá sao cho cân đối hài hòa trong không gian của chiếc nón, để khi soi lên trước ánh mặt trời, các hoa văn biểu tượng hiện rõ cân đối. Biểu tượng ẩn hiện trong nón lá bài thơ thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, Ngọ Môn, Phu Văn Lâu, cầu ngói Thanh Toàn... Đi kèm theo các biểu tượng là một số câu thơ nổi tiếng viết về Huế được cắt bằng giấy bóng ngũ sắc, nổi bật giữa nền xanh trắng của lá nón. [CENTER][URL='https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(5).jpg'][IMG]https://www.huefestival.com/upload/image/festivalhue/festival_nghe_2015/nghe_va_lang_nghe/non_la_(5).jpg[/IMG][/URL][/CENTER] Du lịch phát triển mạnh ở Huế, nón lá trở thành mặt hàng lưu niệm mang nét văn hóa đặc sắc của Huế được du khách ưa chuộng. Rất nhiều du khách đã về tận các làng nón để được tận mắt chứng kiến và tham gia vào các công đoạn của nghề làm nón. Đến với làng nghề này bạn có thể nhờ người thợ nón lưu ảnh, tên của mình trên chiếc nón bài thơ mang về làm kỷ niệm, điều đó thật ý nghĩa phải không nào? [RIGHT]Nguồn: khamphahue.com.vn [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Việt Nam Travel
Huế - Đà Nẵng
Khám phá làng nghề tại Huế
Top