Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mr Bi" data-source="post: 13289" data-attributes="member: 2548"><p><strong>Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945 </strong>có vai trò quan trọng trong nền văn học nước nhà. Chính giai đoạn này đã mang đến những thành tự vượt bậc, sâu sắc cho văn học Việt nam</p><p style="text-align: center"></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>I.</strong> <strong><u>ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945</u></strong></span></span></p><p><strong><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">* Tiền đề:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa...cho nên cơ cấu xã hội VN có những biến đổi sâu sắc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Văn hoá VN tiếp xúc với văn hoá PT (Pháp).</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Vai trò của ĐCSVN đối với sự phát triển nền văn hoá dân tộc: làm cho nền văn hoá phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh; chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm; phong trào dịch thuật phát triển, lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hoá thời kì này.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">* Khái niệm <em>hiện đại hoá:</em> là quá trình làm cho văn học VN thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học TĐ và đổi mới theo hình thức văn học PT, có thể hội nhập với nền vaă học hiện đại thế giới.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">* Qúa trình hiện đại hoá:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>a. giai đoạn 1:</em> (1900 - 1920):</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Chữ quốc ngữ phát triển </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Đội ngũ sáng tác là các nhà văn Hán học cấp tiến đảm nhiệm trước nhu cầu xã hội .</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Sáng tác: văn xuôi, báo chí dịch thuật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">-> Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn cuả thời đại cũ và mới( có cả Phương Đông lẫn Phương tây)</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>b, Giai đoạn 2:</em>(1920 - 1930):</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>-</em></strong><em> Sáng tác:</em> Tầng lớp trí thức Tây học đảm nhiệm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>-Thể loại: </em>Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ...với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây. Nổi bật nhất là thơ ( đề cao cái Tôi - cái lemoi). Ngoài ra còn có các thể loại khác như: bút ký kịch thơ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">-> Đây là giai đoạn văn học có nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một cuộc cách mạng mới trong văn học.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>c. Giai đoạn 3</em>: (1930 - 1945):</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Hoàn tất quá trình hiện đại hoá với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Là giai đoạn bùng nổ các trào lưu văn học </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">a<em>. Bộ phận công khai hợp pháp:</em> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">* VH lãng mạn:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- là tiếng nói của cá nhân tràn đầy </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">cảm xúc</span></span></a><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/categories/kien-thuc-pho-thong.920/" target="_blank"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">ý thức cá nhân</span></span></a><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">, đấu tranh chống luân lý, lễ giáo PK...làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếch, tuỳ bút và truyện ngắn của Nguyễn Tuân.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- H/c: ít gắn với đời sống xã hội chính trị...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">* VH hiện thực: </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- ND: phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời, phản ánh tình cảnh khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột với một thái độ cảm thông sâu sắc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Tiêu biểu: <a href="https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van-thpt.1096/" target="_blank">Nam Cao</a>, NCH, Nguyên Hồng, Tô Hoài, VTP, NTT...</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">b<em>. Bộ phận phát triển bất hợp pháp:</em> </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng trong tù. Tiêu biểu: Tố Hữu, NAQ- HCM.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên </span></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van.190/" target="_blank"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">khát vọng độc lập</span></span></a><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của cách mạng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Qúa trình hiện đại hoá gắn liền với quá trình cách mạng hoá văn học.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">Hai bộ phận văn học này có sự tác động qua lại lẫn nhau; làm cho văn học phát triển không ngừng.</span></span></p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng</span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945, các bộ phận, các xu hướng văn học đều vận động phát triển với một tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ: số lượng tác giả và tác phẩm, sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học và độ kết tinh ở những tác giả, tác phẩm tiêu biểu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">- Nguyên nhân: do sự thúc bách của yêu cầu thời đại, sự vận động tự thân của nền văn học, sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân, viết văn trở thành một nghề kiếm sống.</span></span></p><p></p><p></p><p><strong>II.Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8/1945:</strong></p><p><strong>1. Về nội dung, tư tưởng</strong></p><p>Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.</p><p>=> Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ.</p><p>Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản. Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.</p><p><strong>2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học</strong></p><p>- Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn.</p><p>+ Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới.</p><p>+ Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc.</p><p>+ Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh.</p><p>+ Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình văn học phát triển.</p><p>- Thơ ca: Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này.</p><p>+ Bảng so sánh:</p><p> </p><table style='width: 100%'><tr><td><strong>Tư tưởng cổ điển</strong></td><td><strong>Tư tưởng hiện đại</strong></td></tr><tr><td>- Đề tài, cốt truyện: vay mượn.</td><td>Xoá bỏ những đặc điểm của tiểu thuyết trung đại.</td></tr><tr><td>- Kể theo trật tự thời gian.</td><td></td></tr><tr><td>- Nhân vật: phân tuyến rạch ròi, thể hiện tâm lí theo hành vi bên ngoài.</td><td></td></tr><tr><td>- Chú trọng cốt truyện li kì.</td><td></td></tr><tr><td>- Tả cảnh, tả người theo lối ước lệ.</td><td></td></tr><tr><td>- Kết cấu tác phẩm: chương hồi</td><td></td></tr><tr><td>- Kết thúc tác phẩm: Có hậu.</td><td></td></tr><tr><td>- Lời văn biền ngẫu.</td><td></td></tr></table><p> </p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><strong>Thơ trung đại</strong></td><td><strong>Thơ hiện đại</strong></td></tr><tr><td>Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp văn học trung đại.</td><td>- Phá bỏ các quy phạm chặt chẽ.</td></tr><tr><td>- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã.</td><td></td></tr></table><p>- Lí luận phê bình.</p><p>- Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày.</p><p>- Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại.</p><p>=> Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó.</p><p>- Mở ra một <a href="https://vnkienthuc.com" target="_blank">thời kì văn học mới</a>: Thời kì văn học hiện đại.</p><p></p><p>Sưu tầm và soạn bởi <strong>VnKienthuc</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mr Bi, post: 13289, member: 2548"] [B]Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945 [/B]có vai trò quan trọng trong nền văn học nước nhà. Chính giai đoạn này đã mang đến những thành tự vượt bậc, sâu sắc cho văn học Việt nam [CENTER][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B]I.[/B] [B][U]ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945[/U][/B][/SIZE][/FONT] [B][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4]1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.[/SIZE][/FONT][/I][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]* Tiền đề: - Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa...cho nên cơ cấu xã hội VN có những biến đổi sâu sắc. - Văn hoá VN tiếp xúc với văn hoá PT (Pháp). - Vai trò của ĐCSVN đối với sự phát triển nền văn hoá dân tộc: làm cho nền văn hoá phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng. - Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh; chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm; phong trào dịch thuật phát triển, lớp trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hoá thời kì này. * Khái niệm [I]hiện đại hoá:[/I] là quá trình làm cho văn học VN thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học TĐ và đổi mới theo hình thức văn học PT, có thể hội nhập với nền vaă học hiện đại thế giới. * Qúa trình hiện đại hoá: [I]a. giai đoạn 1:[/I] (1900 - 1920): - Chữ quốc ngữ phát triển - Đội ngũ sáng tác là các nhà văn Hán học cấp tiến đảm nhiệm trước nhu cầu xã hội . - Sáng tác: văn xuôi, báo chí dịch thuật. -> Các tác phẩm văn học giai đoạn này còn mang dấu ấn cuả thời đại cũ và mới( có cả Phương Đông lẫn Phương tây) [I]b, Giai đoạn 2:[/I](1920 - 1930): [B][I]-[/I][/B][I] Sáng tác:[/I] Tầng lớp trí thức Tây học đảm nhiệm. [I]-Thể loại: [/I]Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ...với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây. Nổi bật nhất là thơ ( đề cao cái Tôi - cái lemoi). Ngoài ra còn có các thể loại khác như: bút ký kịch thơ. -> Đây là giai đoạn văn học có nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một cuộc cách mạng mới trong văn học. [I]c. Giai đoạn 3[/I]: (1930 - 1945): - Hoàn tất quá trình hiện đại hoá với nhiều cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ. - Là giai đoạn bùng nổ các trào lưu văn học [B][I]2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.[/I][/B] a[I]. Bộ phận công khai hợp pháp:[/I] * VH lãng mạn: - là tiếng nói của cá nhân tràn đầy [/SIZE][/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/'][FONT=Times New Roman][SIZE=4]cảm xúc[/SIZE][/FONT][/URL][FONT=Times New Roman][SIZE=4], đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. - Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ... - Góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh [/SIZE][/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/categories/kien-thuc-pho-thong.920/'][FONT=Times New Roman][SIZE=4]ý thức cá nhân[/SIZE][/FONT][/URL][FONT=Times New Roman][SIZE=4], đấu tranh chống luân lý, lễ giáo PK...làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú... - Tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếch, tuỳ bút và truyện ngắn của Nguyễn Tuân. - H/c: ít gắn với đời sống xã hội chính trị... * VH hiện thực: - ND: phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời, phản ánh tình cảnh khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột với một thái độ cảm thông sâu sắc. - Tiêu biểu: [URL='https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van-thpt.1096/']Nam Cao[/URL], NCH, Nguyên Hồng, Tô Hoài, VTP, NTT... b[I]. Bộ phận phát triển bất hợp pháp:[/I] - Có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng trong tù. Tiêu biểu: Tố Hữu, NAQ- HCM. - Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên [/SIZE][/FONT][URL='https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van.190/'][FONT=Times New Roman][SIZE=4]khát vọng độc lập[/SIZE][/FONT][/URL][FONT=Times New Roman][SIZE=4], đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của cách mạng. - Qúa trình hiện đại hoá gắn liền với quá trình cách mạng hoá văn học. Hai bộ phận văn học này có sự tác động qua lại lẫn nhau; làm cho văn học phát triển không ngừng.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman][SIZE=4]3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]- Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945, các bộ phận, các xu hướng văn học đều vận động phát triển với một tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ: số lượng tác giả và tác phẩm, sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học và độ kết tinh ở những tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - Nguyên nhân: do sự thúc bách của yêu cầu thời đại, sự vận động tự thân của nền văn học, sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân, viết văn trở thành một nghề kiếm sống.[/SIZE][/FONT] [B]II.Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8/1945: 1. Về nội dung, tư tưởng[/B] Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo. => Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ. Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản. Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút. [B]2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học[/B] - Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn. + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới. + Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc. + Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh. + Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình văn học phát triển. - Thơ ca: Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này. + Bảng so sánh: [TABLE] [TR] [TD][B]Tư tưởng cổ điển[/B][/TD] [TD][B]Tư tưởng hiện đại[/B][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Đề tài, cốt truyện: vay mượn.[/TD] [TD]Xoá bỏ những đặc điểm của tiểu thuyết trung đại.[/TD] [/TR] [TR] [TD]- Kể theo trật tự thời gian.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Nhân vật: phân tuyến rạch ròi, thể hiện tâm lí theo hành vi bên ngoài.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Chú trọng cốt truyện li kì.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Tả cảnh, tả người theo lối ước lệ.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Kết cấu tác phẩm: chương hồi[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Kết thúc tác phẩm: Có hậu.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [TR] [TD]- Lời văn biền ngẫu.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] [TABLE] [TR] [TD][B]Thơ trung đại[/B][/TD] [TD][B]Thơ hiện đại[/B][/TD] [/TR] [TR] [TD]Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp văn học trung đại.[/TD] [TD]- Phá bỏ các quy phạm chặt chẽ.[/TD] [/TR] [TR] [TD]- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã.[/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] - Lí luận phê bình. - Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày. - Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại. => Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó. - Mở ra một [URL='https://vnkienthuc.com']thời kì văn học mới[/URL]: Thời kì văn học hiện đại. Sưu tầm và soạn bởi [B]VnKienthuc[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám 1945
Top