Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Khái quát Địa lí Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 43990" data-attributes="member: 30905"><p><strong>VIỆT NAM</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">VIỆT NAM </span></span><span style="font-family: 'Arial'">(tên chính thức Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Lãnh thổ có phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan và phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam khẳng định chủ quyền nhưng một số nước láng giềng khác cũng khẳng định chủ quyền toàn bộ hay từng phần các quần đảo này.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc giành được chiến thắng với Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền được thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt tên hiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"><span style="color: rgb(0, 0, 0)"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"><span style="color: rgb(0, 0, 0)"><strong><span style="color: Black">Địa lí</span></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"></span></span><span style="font-family: 'Arial'">Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km2. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào, và Campuchia phía tây. Đất nước có hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: Black"><strong> Địa hình</strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với những cánh rừng rậm. Đất đai có thể dùng cho nông nghiệp chiếm chưa tới 20%. Đất nước bị chia thành miền núi, vùng đồng bằng sông Hồng ở phía bắc; và dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, Đồng bằng duyên hải miền trung, và đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #ff0000"><u><strong> Đồng bằng sông Hồng</strong></u></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đồng bằng sông Hồng, còn gọi là Đồng bằng Bắc Bộ, là vùng đồng bằng châu thổ của sông Hồng, miền Bắc Việt Nam. Đồng bằng sông Hồng là một trong 3 tiểu vùng của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Vùng Tây Bắc).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đây là vùng đất màu mỡ, được hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình, là các sông nhánh cận Bắc và cận Nam của sông Hồng và một hệ thống sông ngòi phức tạp chảy ra vịnh Bắc Bộ qua trên 10 cửa sông .</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vùng đất có điều kiện thích hợp cho phát triển nông nghiệp. Nó được nhiều nhà sử học coi là nơi hình thành và phát triển của dân tộc Việt, một nôi văn hóa quan trọng của người Việt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vùng đồng bằng sông Hồng nằm ngay cạnh phía Nam của đường bắc chí tuyến, giữa vĩ độ 22°00' và 21°30' Bắc và kinh độ 105°30' và 107°00' Đông. Nó có hình dáng điển hình của một vùng châu thổ, với đáy là đường bờ biển kéo dài 130 km từ trung tâm mỏ than và cảng Thành phố Hạ Long ở phía Bắc, đến điểm cực Nam của tỉnh Ninh Bình ở phía Nam. Đỉnh của tam giác này thay đổi theo thời gian cùng với sự mở rộng của nó và hiện tượng mực nước biển rút xuống. Trần Quốc Vượng (1998)[1] cho rằng vào thời kỳ nhà nước Văn Lang, đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng ở gần thành phố Việt Trì ngày nay. Đến thời kỳ nhà nước Âu Lạc (thế kỷ 3 TCN), đỉnh của tam giác đã lui xuống vùng Đông Anh (Hà Nội). Hiện nay, đỉnh của tam giác này ở Hưng Yên. Nếu vẫn coi đỉnh tam giác là ở Việt Trì, thì diện tích tổng cộng của đồng bằng sông Hồng khoảng 16.644 km².</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khu trung tâm của vùng ĐBSH rất bằng phẳng, phần lớn nằm ở độ cao từ 0,4 m đến 12 m so với mực nước biển, với 56% có độ cao thấp hơn 2 m. Tuy nhiên cũng có những khu vực đất cao, dưới dạng cacxtơ đá vôi hình thành các đồi riêng biệt giống như các đỉnh núi nhọn và những dãy đồi núi dọc theo hai cánh tây-nam và đông-bắc của vùng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Phần lớn vùng đất của đồng bằng sông Hồng được 2 loại đê bảo vệ: 3000 km đê ngăn lũ của hệ thống sông và 1500 km đê biển ngăn sóng lớn của các cơn bão ở vịnh Bắc Bộ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khí hậu ở đây là nhiệt đới và cận nhiệt đới. Gió mùa của vùng Đông Á có vai trò chủ đạo đối với vùng. Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 22,5-23,5°C và lượng mưa trung bình năm 1400-2000 mm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">+ Danh sách cửa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hệ thống sông Hồng đổ ra Vịnh Bắc Bộ qua chín cửa sông gồm:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">1. Cửa Ba Lạt: cửa chính trên sông Hồng, ở bờ biển giáp gianh Nam Định và Thái Bình</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">2. Cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) ở tỉnh Nam Định</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">3. Cửa Đáy (sông Đáy) ở tỉnh Ninh Bình</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">4. Cửa Lân ở Tiền Hải (Thái Bình)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">5. Cửa Trà Lý (sông Trà Lý) ở tỉnh Thái Bình</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">6. Cửa Diêm Điền (sông Diêm Điền hay sông Diêm Hộ) ở Thái Thụy (Thái Bình)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">7. Cửa Hà Lận ở tỉnh Nam Định</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hệ thống sông Thái Bình gồm các cửa:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">1. Cửa Thái Bình của sông Thái Bình, nằm giữa hai tỉnh Thái Bình và Hải Phòng;</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">2. Cửa Văn Úc, trên sông Văn Úc, Hải Phòng;</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">3. Cửa Lạch Tray, trên sông Lạch Tray, Hải Phòng;</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">4. Cửa Cấm, trên sông Cấm, Hải Phòng;</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">5. Cửa Nam Triệu, trên sông Bạch Đằng, nằm giữa hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng;</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">6. Cửa sông Chanh, Quảng Ninh;</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 43990, member: 30905"] [b]VIỆT NAM[/b] [FONT=Arial][SIZE=4]VIỆT NAM [/SIZE][/FONT][FONT=Arial](tên chính thức Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là một quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Lãnh thổ có phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan và phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam khẳng định chủ quyền nhưng một số nước láng giềng khác cũng khẳng định chủ quyền toàn bộ hay từng phần các quần đảo này. Sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc giành được chiến thắng với Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam ngày 30 tháng 4 năm 1975, hai miền được thống nhất. Ngày 2 tháng 7 năm 1976 nước Việt Nam được đặt tên hiệu là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#ff0000][COLOR=rgb(0, 0, 0)][B] [COLOR=Black]Địa lí[/COLOR][/B][/COLOR] [/COLOR][/FONT][FONT=Arial]Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km2. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào, và Campuchia phía tây. Đất nước có hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế. [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=Black][B] Địa hình[/B][/COLOR][/FONT][FONT=Arial] Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với những cánh rừng rậm. Đất đai có thể dùng cho nông nghiệp chiếm chưa tới 20%. Đất nước bị chia thành miền núi, vùng đồng bằng sông Hồng ở phía bắc; và dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, Đồng bằng duyên hải miền trung, và đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam. [/FONT] [FONT=Arial][COLOR=#ff0000] [U][B] Đồng bằng sông Hồng[/B][/U][/COLOR][/FONT][FONT=Arial] Đồng bằng sông Hồng, còn gọi là Đồng bằng Bắc Bộ, là vùng đồng bằng châu thổ của sông Hồng, miền Bắc Việt Nam. Đồng bằng sông Hồng là một trong 3 tiểu vùng của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Vùng Tây Bắc). Đây là vùng đất màu mỡ, được hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình, là các sông nhánh cận Bắc và cận Nam của sông Hồng và một hệ thống sông ngòi phức tạp chảy ra vịnh Bắc Bộ qua trên 10 cửa sông . Vùng đất có điều kiện thích hợp cho phát triển nông nghiệp. Nó được nhiều nhà sử học coi là nơi hình thành và phát triển của dân tộc Việt, một nôi văn hóa quan trọng của người Việt. Vùng đồng bằng sông Hồng nằm ngay cạnh phía Nam của đường bắc chí tuyến, giữa vĩ độ 22°00' và 21°30' Bắc và kinh độ 105°30' và 107°00' Đông. Nó có hình dáng điển hình của một vùng châu thổ, với đáy là đường bờ biển kéo dài 130 km từ trung tâm mỏ than và cảng Thành phố Hạ Long ở phía Bắc, đến điểm cực Nam của tỉnh Ninh Bình ở phía Nam. Đỉnh của tam giác này thay đổi theo thời gian cùng với sự mở rộng của nó và hiện tượng mực nước biển rút xuống. Trần Quốc Vượng (1998)[1] cho rằng vào thời kỳ nhà nước Văn Lang, đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng ở gần thành phố Việt Trì ngày nay. Đến thời kỳ nhà nước Âu Lạc (thế kỷ 3 TCN), đỉnh của tam giác đã lui xuống vùng Đông Anh (Hà Nội). Hiện nay, đỉnh của tam giác này ở Hưng Yên. Nếu vẫn coi đỉnh tam giác là ở Việt Trì, thì diện tích tổng cộng của đồng bằng sông Hồng khoảng 16.644 km². Khu trung tâm của vùng ĐBSH rất bằng phẳng, phần lớn nằm ở độ cao từ 0,4 m đến 12 m so với mực nước biển, với 56% có độ cao thấp hơn 2 m. Tuy nhiên cũng có những khu vực đất cao, dưới dạng cacxtơ đá vôi hình thành các đồi riêng biệt giống như các đỉnh núi nhọn và những dãy đồi núi dọc theo hai cánh tây-nam và đông-bắc của vùng. Phần lớn vùng đất của đồng bằng sông Hồng được 2 loại đê bảo vệ: 3000 km đê ngăn lũ của hệ thống sông và 1500 km đê biển ngăn sóng lớn của các cơn bão ở vịnh Bắc Bộ. Khí hậu ở đây là nhiệt đới và cận nhiệt đới. Gió mùa của vùng Đông Á có vai trò chủ đạo đối với vùng. Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 22,5-23,5°C và lượng mưa trung bình năm 1400-2000 mm. + Danh sách cửa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Hệ thống sông Hồng đổ ra Vịnh Bắc Bộ qua chín cửa sông gồm: 1. Cửa Ba Lạt: cửa chính trên sông Hồng, ở bờ biển giáp gianh Nam Định và Thái Bình 2. Cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) ở tỉnh Nam Định 3. Cửa Đáy (sông Đáy) ở tỉnh Ninh Bình 4. Cửa Lân ở Tiền Hải (Thái Bình) 5. Cửa Trà Lý (sông Trà Lý) ở tỉnh Thái Bình 6. Cửa Diêm Điền (sông Diêm Điền hay sông Diêm Hộ) ở Thái Thụy (Thái Bình) 7. Cửa Hà Lận ở tỉnh Nam Định Hệ thống sông Thái Bình gồm các cửa: 1. Cửa Thái Bình của sông Thái Bình, nằm giữa hai tỉnh Thái Bình và Hải Phòng; 2. Cửa Văn Úc, trên sông Văn Úc, Hải Phòng; 3. Cửa Lạch Tray, trên sông Lạch Tray, Hải Phòng; 4. Cửa Cấm, trên sông Cấm, Hải Phòng; 5. Cửa Nam Triệu, trên sông Bạch Đằng, nằm giữa hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng; 6. Cửa sông Chanh, Quảng Ninh; [I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Khái quát Địa lí Việt Nam
Top