Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Khái quát Địa lí Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 43989" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: Black">Dân Cư </span></strong></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Dân số Việt Nam tăng khá nhanh. Từ đầu thế kỷ thứ 20, dân số nước ta khoảng 19 triệu người. Đến giữa thế kỷ, lên đến 25 triệu người. Cuối năm 1988, dân số Việt Nam đã tăng lên tới 67 triệu người, mật độ trung bình là 202 người trên một cây số vuông. </span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Trong thực tế, dân cư Việt Nam phân phối không đồng đều, phần lớn đồng bào ta tập trung ở những miền có nhiều tài nguyên thiên nhiên dễ khai thác và ở các đô thị, thành phố, các trung tâm kỹ nghệ.... Dân ta sống gắn bó với ruộng vườn, làng mạc nên tỷ số đồng bào ở nông thôn bao giờ cũng cao, ước lượng có thể lên tới 85% dân số. </span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Từ xưa, tổ chức hành chánh của nông thôn Việt Nam đã là những đơn vị sinh hoạt có tính cách tự trị và dân chủ. Căn bản của xã hội Việt nam là gia đình, thôn xóm. Nhiều thôn xóm họp thành làng hay xã, chung quanh có lũy tre bao bọc, trong đó, người dân tự bầu lấy một ban Kỳ Mục hay Hương Chức, và sống với nhau theo một ước lệ tự trị. Đây là một hình thái sinh hoạt đặc biệt của văn minh Việt Nam. Hệ thống làng xã Việt Nam vẫn được giữ theo lề lối sinh hoạt xưa, phần đông dân chúng sống bằng nghề nông, đánh cá, chăn nuôi, trồng tỉa, thủ công nghệ.... Dân cư vùng thành thị sống bằng các hoạt động thương mãi, công kỹ nghệ, công tư chức, và các nghề tự do. </span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Trên các miền thượng du và cao nguyên, đồng bào ta vẫn sống tụ hội trong những buôn làng: Đồng bào Thái quây quần trong miền Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Kay, Sơn La, Lai Châu. Đồng bào Nùng ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Móng Cáy. Đồng bào Mán ở vùng núi Ba Vì, Tam Đảo, Móng Cáy. Đồng bào Mèo ở Hà Giang, Lào Kay, Lai Châu, Sơn La. Đồng bào Mường ở các tỉnh Sơn Tây, Hòa Bình, Ninh Bình, Hà Đông, Thanh Hóa. Đồng bào Gia Rai sống trên các cao nguyên Kontum, Pleiku, Phú Bổn. Đồng bào Ra-Đê ở miền cao nguyên Đắc Lắc, Quảng Đức, Khánh Hòa, Phú Yên.... </span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: Black">Trước khi đạo Ki-Tô được truyền bá ở Việt Nam, hầu hết người Việt Nam theo đạo Phật, đạo Khổng và đạo Lão. Cho đến đầu thế kỷ thứ 20, ở Nam phần có thêm hai tôn giáo mới là đạo Cao Đài và Phật Giáo Hòa Hảo. Tựu trung, đối với người Việt Nam, việc thờ cúng ông bà Tổ Tiên là quan trọng hơn cả. Phong tục tập quán người Việt, dù qua một thời gian dài bị Bắc thuộc, vẫn giữ được những nét đặc thù Việt Nam, khác hẳn người Trung Hoa. Về tính tình, người Việt Nam thông minh, chăm chỉ, ham học hỏi, có óc khôi hài châm biếm, thích sống quần tụ, đặc biệt là rất can đảm và yêu nước nên lịch sử Việt Nam là một tranh đấu sử hào hùng. </span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 43989, member: 30905"] [LEFT][FONT=Arial] [SIZE=4][B][COLOR=Black]Dân Cư [/COLOR][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black]Dân số Việt Nam tăng khá nhanh. Từ đầu thế kỷ thứ 20, dân số nước ta khoảng 19 triệu người. Đến giữa thế kỷ, lên đến 25 triệu người. Cuối năm 1988, dân số Việt Nam đã tăng lên tới 67 triệu người, mật độ trung bình là 202 người trên một cây số vuông. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black]Trong thực tế, dân cư Việt Nam phân phối không đồng đều, phần lớn đồng bào ta tập trung ở những miền có nhiều tài nguyên thiên nhiên dễ khai thác và ở các đô thị, thành phố, các trung tâm kỹ nghệ.... Dân ta sống gắn bó với ruộng vườn, làng mạc nên tỷ số đồng bào ở nông thôn bao giờ cũng cao, ước lượng có thể lên tới 85% dân số. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black] Từ xưa, tổ chức hành chánh của nông thôn Việt Nam đã là những đơn vị sinh hoạt có tính cách tự trị và dân chủ. Căn bản của xã hội Việt nam là gia đình, thôn xóm. Nhiều thôn xóm họp thành làng hay xã, chung quanh có lũy tre bao bọc, trong đó, người dân tự bầu lấy một ban Kỳ Mục hay Hương Chức, và sống với nhau theo một ước lệ tự trị. Đây là một hình thái sinh hoạt đặc biệt của văn minh Việt Nam. Hệ thống làng xã Việt Nam vẫn được giữ theo lề lối sinh hoạt xưa, phần đông dân chúng sống bằng nghề nông, đánh cá, chăn nuôi, trồng tỉa, thủ công nghệ.... Dân cư vùng thành thị sống bằng các hoạt động thương mãi, công kỹ nghệ, công tư chức, và các nghề tự do. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black]Trên các miền thượng du và cao nguyên, đồng bào ta vẫn sống tụ hội trong những buôn làng: Đồng bào Thái quây quần trong miền Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Kay, Sơn La, Lai Châu. Đồng bào Nùng ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Móng Cáy. Đồng bào Mán ở vùng núi Ba Vì, Tam Đảo, Móng Cáy. Đồng bào Mèo ở Hà Giang, Lào Kay, Lai Châu, Sơn La. Đồng bào Mường ở các tỉnh Sơn Tây, Hòa Bình, Ninh Bình, Hà Đông, Thanh Hóa. Đồng bào Gia Rai sống trên các cao nguyên Kontum, Pleiku, Phú Bổn. Đồng bào Ra-Đê ở miền cao nguyên Đắc Lắc, Quảng Đức, Khánh Hòa, Phú Yên.... [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black] Trước khi đạo Ki-Tô được truyền bá ở Việt Nam, hầu hết người Việt Nam theo đạo Phật, đạo Khổng và đạo Lão. Cho đến đầu thế kỷ thứ 20, ở Nam phần có thêm hai tôn giáo mới là đạo Cao Đài và Phật Giáo Hòa Hảo. Tựu trung, đối với người Việt Nam, việc thờ cúng ông bà Tổ Tiên là quan trọng hơn cả. Phong tục tập quán người Việt, dù qua một thời gian dài bị Bắc thuộc, vẫn giữ được những nét đặc thù Việt Nam, khác hẳn người Trung Hoa. Về tính tình, người Việt Nam thông minh, chăm chỉ, ham học hỏi, có óc khôi hài châm biếm, thích sống quần tụ, đặc biệt là rất can đảm và yêu nước nên lịch sử Việt Nam là một tranh đấu sử hào hùng. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Khái quát Địa lí Việt Nam
Top