Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Khái quát chương trình địa lý kinh tế xã hội lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nhân Dược" data-source="post: 94778" data-attributes="member: 128086"><p><strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong></p><p> <strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'">KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI LỚP 12:</span></span></strong></p><p><strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'">Chương trình Địa lý kinh tế - xã hội lớp 12 gồm có 4 chương 28 bài (kể cả bài mở đầu và bài tổng kết). Có thể khái quát chia thành 3 phần chính: </span></span></strong></p><p><strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'">1. Những vấn đề chung được nêu các nguồn lực nguồn lực chính để phát triển kinh tế xã hội và những vấn đề phát triển kinh tế xã hội. Phần này chủ yếu nêu những cơ sở về điều kiện tự nhiên, xã hội tác động đến việc phát triển KT-XH, những hướng phát triển KT-XH trong việc sử dụng các nguồn lực theo những ngành cụ thể.</span></span></strong></p><p><strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'">2. Kinh tế vùng được chia thành 6 vùng kinh tế: Trung du miền núi phía bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long, Duyên hải miền trung, Miền đông nam bộ. Phần này được cụ thể hoá các mối quan hệ về nguồn lực tự nhiên, xã hội đến việc phát triển KT-XH theo lãnh thổ vùng. Đây là hình ảnh KT-XH đất nước được mô hình hoá ở một vùng mang đặc trưng riêng và có đầy đủ các mối quan hệ với các vùng khác và với kinh tế đối ngoại. Có thể nói nội dung của phần này mang đầy đủ các mối liên hệ nhiều chiều các yếu tố tự nhiên, xã hội và kinh tế, giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với kinh tế đối ngoại, học sinh học xong phần này sẽ hiểu sâu sắc về tình hình kinh tế đất nước, mở ra các hướng tư duy về kinh tế đối ngoại và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế một cách khoa học. Vì lý do trên, người giáo viên cần giải quyết triệt để các mối quan hệ qua lại của các cơ sở để phát triển KT-XH ở phần này tạo điều kiện để học sinh làm đối chứng cho việc phát triển KT-XH đất nước.</span></span></strong></p><p><strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'">3.Kinh tế đối ngoại: nêu các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa Việt Nam với các nước Đông nam Á và thế giới nói chung.</span></span></strong></p><p><strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'">Với nội dung kiến thức Địa lý KT-XH lớp 12 như kể trên để tạo điều kiện cho học sinh nắm kiến thức có hệ thống, không máy móc theo kiểu học thuộc lòng người thầy giáo phải hướng dẫn học sinh giải quyết tốt các mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc phát triển KT-XH tạo cho học sinh có mạch tư duy lôgíc, biện chứng, giúp học sinh có những nhận định đúng đắn về hướng phát triển KT-XH từng vùng, từng ngành và cả nước trong bối cảnh chung của thế giới. </span></span></strong></p><p> <strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong></p><p> <strong><span style="color: blue"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nhân Dược, post: 94778, member: 128086"] [B][COLOR=blue][FONT=Arial] KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI LỚP 12: Chương trình Địa lý kinh tế - xã hội lớp 12 gồm có 4 chương 28 bài (kể cả bài mở đầu và bài tổng kết). Có thể khái quát chia thành 3 phần chính: 1. Những vấn đề chung được nêu các nguồn lực nguồn lực chính để phát triển kinh tế xã hội và những vấn đề phát triển kinh tế xã hội. Phần này chủ yếu nêu những cơ sở về điều kiện tự nhiên, xã hội tác động đến việc phát triển KT-XH, những hướng phát triển KT-XH trong việc sử dụng các nguồn lực theo những ngành cụ thể. 2. Kinh tế vùng được chia thành 6 vùng kinh tế: Trung du miền núi phía bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long, Duyên hải miền trung, Miền đông nam bộ. Phần này được cụ thể hoá các mối quan hệ về nguồn lực tự nhiên, xã hội đến việc phát triển KT-XH theo lãnh thổ vùng. Đây là hình ảnh KT-XH đất nước được mô hình hoá ở một vùng mang đặc trưng riêng và có đầy đủ các mối quan hệ với các vùng khác và với kinh tế đối ngoại. Có thể nói nội dung của phần này mang đầy đủ các mối liên hệ nhiều chiều các yếu tố tự nhiên, xã hội và kinh tế, giữa các vùng với nhau, giữa các vùng với kinh tế đối ngoại, học sinh học xong phần này sẽ hiểu sâu sắc về tình hình kinh tế đất nước, mở ra các hướng tư duy về kinh tế đối ngoại và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế một cách khoa học. Vì lý do trên, người giáo viên cần giải quyết triệt để các mối quan hệ qua lại của các cơ sở để phát triển KT-XH ở phần này tạo điều kiện để học sinh làm đối chứng cho việc phát triển KT-XH đất nước. 3.Kinh tế đối ngoại: nêu các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa Việt Nam với các nước Đông nam Á và thế giới nói chung. Với nội dung kiến thức Địa lý KT-XH lớp 12 như kể trên để tạo điều kiện cho học sinh nắm kiến thức có hệ thống, không máy móc theo kiểu học thuộc lòng người thầy giáo phải hướng dẫn học sinh giải quyết tốt các mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc phát triển KT-XH tạo cho học sinh có mạch tư duy lôgíc, biện chứng, giúp học sinh có những nhận định đúng đắn về hướng phát triển KT-XH từng vùng, từng ngành và cả nước trong bối cảnh chung của thế giới. [/FONT][/COLOR][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Khái quát chương trình địa lý kinh tế xã hội lớp 12
Top