Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TIN HỌC THPT
Tin học 10
Khái niệm về hệ điều hành - Bài 10
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đỗ Thị Lan Hương" data-source="post: 193069" data-attributes="member: 317476"><p><em>Hệ điều hành là gì? Chức năng của nó ra sao? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 10: khái niệm về hệ điều hành nhé!</em></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5745[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 18px">Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành</span></strong></p><p></p><p><strong>1. Khái niệm hệ điều hành (Operatin System)</strong></p><p></p><p>- Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ:</p><p></p><p>+ Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính.</p><p>+ Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối thực hiện chương trình.</p><p>+ Quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.</p><p></p><p>- Hệ điều hành là cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với các chương trình thực hiện trên máy.</p><p>- Hệ điều hành cùng với các thiết bị kĩ thuật (máy tính và các thiết bị ngoại vi) tạo thành một hệ thống.</p><p>- Một số hệ điều hành phổ biến hiện nay đó là MS-DOS, Windows 98, Windows 2000, Win XR, ...</p><p></p><p><strong>2. Chức năng và các thành phần của hệ điều hành</strong></p><p></p><p>a)<em> </em>Chức năng của hệ điều hành</p><p></p><p>- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống, có thể thông qua hệ thống lệnh hoặc bảng chọn được điều khiển bởi chuột và bàn phím.</p><p>- Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó;</p><p>- Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin;</p><p>- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả;</p><p>- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng...).</p><p></p><p>b) Các thành phần của hệ điều hành</p><p></p><p>Để đảm bảo những chức năng trên, hệ điều hành cần có các chương trình tương ứng để:</p><p>- Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống: thông qua hệ thống câu lệnh được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các đề xuất của hộ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ...) được điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột.</p><p>- Quản lí tài nguyên, bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên.</p><p>- Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài nhằm lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí (được gọi chung là hệ thống quản lí tệp),</p><p>Đa số các hệ điều hành phổ biến hiện nay có một số tiện ích liên quan đến mạng máy tính đó là các dịch vụ kết nối và làm việc với Internet, trao đổi thư tín điện tử...</p><p></p><p><strong>3. Phân loại hệ điều hành</strong></p><p>Hệ điều hành có ba loại chính sau:</p><p></p><p>a) Đơn nhiệm một người dùng</p><p>- Các chương trình phải được thực hiện lần lượt.</p><p>- Mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng kí vào hệ thống.</p><p>- Hệ điều hành loại này đơn giản và không đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lí mạnh.</p><p>- Ví dụ: MS-DOS là một hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng.</p><p></p><p>b) Đa nhiệm một người dùng</p><p>- Chỉ cho phép một người được đăng kí vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình.</p><p>- Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh.</p><p>- Ví dụ: Windows 95 là hệ điều hành đa nhiệm một người dùng.</p><p></p><p>c) Đa nhiệm nhiều người dùng</p><p>- Cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống, có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình.</p><p>- Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú.</p><p>- Ví dụ: Window's XP là một hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng.</p><p></p><p><strong>Tổng kết: </strong>Các bạn vừa tìm hiểu khái niệm,phân loại và chức năng của hệ điều hành qua bài 10: khái niệm về hệ điều hành. Mong rằng tài liệu này sẽ giúp ích các bạn trong việc học.</p><p style="text-align: center">_Chúc các bạn học tốt!_</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đỗ Thị Lan Hương, post: 193069, member: 317476"] [I]Hệ điều hành là gì? Chức năng của nó ra sao? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 10: khái niệm về hệ điều hành nhé![/I] [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="300px"]5745[/ATTACH] [B][SIZE=5]Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành[/SIZE][/B][/CENTER] [B]1. Khái niệm hệ điều hành (Operatin System)[/B] - Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ: + Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính. + Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối thực hiện chương trình. + Quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. - Hệ điều hành là cầu nối giữa thiết bị với người dùng và giữa thiết bị với các chương trình thực hiện trên máy. - Hệ điều hành cùng với các thiết bị kĩ thuật (máy tính và các thiết bị ngoại vi) tạo thành một hệ thống. - Một số hệ điều hành phổ biến hiện nay đó là MS-DOS, Windows 98, Windows 2000, Win XR, ... [B]2. Chức năng và các thành phần của hệ điều hành[/B] a)[I] [/I]Chức năng của hệ điều hành - Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống, có thể thông qua hệ thống lệnh hoặc bảng chọn được điều khiển bởi chuột và bàn phím. - Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó; - Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin; - Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả; - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng...). b) Các thành phần của hệ điều hành Để đảm bảo những chức năng trên, hệ điều hành cần có các chương trình tương ứng để: - Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống: thông qua hệ thống câu lệnh được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các đề xuất của hộ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ...) được điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột. - Quản lí tài nguyên, bao gồm phân phối và thu hồi tài nguyên. - Tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài nhằm lưu trữ, tìm kiếm và cung cấp thông tin cho các chương trình khác xử lí (được gọi chung là hệ thống quản lí tệp), Đa số các hệ điều hành phổ biến hiện nay có một số tiện ích liên quan đến mạng máy tính đó là các dịch vụ kết nối và làm việc với Internet, trao đổi thư tín điện tử... [B]3. Phân loại hệ điều hành[/B] Hệ điều hành có ba loại chính sau: a) Đơn nhiệm một người dùng - Các chương trình phải được thực hiện lần lượt. - Mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng kí vào hệ thống. - Hệ điều hành loại này đơn giản và không đòi hỏi máy tính phải có bộ xử lí mạnh. - Ví dụ: MS-DOS là một hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng. b) Đa nhiệm một người dùng - Chỉ cho phép một người được đăng kí vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình. - Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh. - Ví dụ: Windows 95 là hệ điều hành đa nhiệm một người dùng. c) Đa nhiệm nhiều người dùng - Cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống, có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình. - Hệ điều hành loại này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lí mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú. - Ví dụ: Window's XP là một hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng. [B]Tổng kết: [/B]Các bạn vừa tìm hiểu khái niệm,phân loại và chức năng của hệ điều hành qua bài 10: khái niệm về hệ điều hành. Mong rằng tài liệu này sẽ giúp ích các bạn trong việc học. [CENTER]_Chúc các bạn học tốt!_[/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TIN HỌC THPT
Tin học 10
Khái niệm về hệ điều hành - Bài 10
Top