Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn Hóa Thế Giới
Khác biệt trong cuộc sống Việt Nam và phương Tây
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vô danh" data-source="post: 53882" data-attributes="member: 5825"><p>Trong quan hệ vợ chồng nam nữ thì ở phương Tây họ đi trước người phương Đông chúng ta ngay từ thời xưa,thời mà tư tưởng nho giáo thống trị ở các nước Á Đông,thời nay thì có Hồi giáo.</p><p>Về quyền hạn của con cái người phương Tây cũng tôn trọng tính tự lập của trẻ em,không khí sinh hoạt trong trong gia đình phương Tây thường dân chủ ít có sự gia trưởng như gia đình nước ta, nhất là ở các vùng nông thôn Việt Nam.</p><p>Người ta thân thiện với môi trường hơn bởi đất nước họ là quốc gia đã phát triển không còn trong giai đoạn đang phát triển như chúng ta,nên họ cần phát triển kinh tế bền vững,đi đôi với bảo vệ môi trường.</p><p>Gia đình nhỏ lẻ là tế bào của xã hội,nhưng khi quan hệ mở rộng,tính cộng đồng cao lên thì các gia đình có xu hướng hợp lại thành mô hình đại gia đình chung giống như các tế bào liên kết lại với nhau để chuyển lên tổ chức cấp cao hơn nhưng để có điều đó phải qua giai đoạn thoát li để sắp xếp tổ chức lại cơ cấu.</p><p>Trẻ em sẽ được tập trung lại có tổ chức,người già sẽ đến viện dưỡng lão để cho người có chuyên môn và phương tiện y tế chăm sóc,như vậy sẽ đảm bảo hơn ,người lớn sẽ có điều kiện yên tâm đi làm,học sinh yên tâm đi học...nghĩa là trong xã hội đã có sự tập hợp của quần chúng,các công việc không hoàn toàn là nhiệm vụ của một vài gia đình nữa mà là nhiệm vụ của cả xã hội.</p><p>Dân ta từ xa xưa ít có điều kiện đi lại nên đa số chỉ quanh quẩn quanh làng xã...của mình vì thế khái niệm "quê hương" chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình,làng xã .Nhưng khi văn minh hơn có điều kiện đi đây đó,mở rộng làm ăn với nhiều mối quan hệ nên khái niệm quê lúc này được mở rộng hơn .Quê tôi ở miền Bắc thậm chí cả Tổ quốc Việt Nam là quê tôi tất cả là người thân của tôi ,dù đi đâu ra Bắc hay vào Nam thì cũng là đang đứng trên quê hương mình.Chính vì thế thời nay rõ ràng phải xóa bỏ đi tâm lí "quê hương cục bộ" của thời phong kiến ngày xưa.</p><p>Mình thấy người phương Tây họ đi du lịch từ nước này sang nước khác,đi làm ăn công tác xa nhà với tâm lí vô tư chứ không nặng nề tư tưởng "xa cách quê quán" như người mình.Một người mang trong mình nhiều dòng máu của nhiều quốc gia chủng tộc với họ là chuyện bình thường,mà về mặt di truyền như thế sức sống con cháu cành mạnh mẽ .Họ có thể nói nhiều thứ tiếng khác nhau,thậm chí là mang nhiều quốc tịch.Điều đó chứng tỏ họ đã có sự toàn cầu hóa hội nhập sâu và rộng trước chúng ta nhiều rồi.</p><p>Tuy nhiên họ cũng có nhược điểm là đề cao sự tự do cá nhân thái quá mà có khi sinh ra tiêu cực.Biểu hiện ở chỗ hoặc là thành viên sẽ tách biệt li khai hẳn ra khỏi cộng đồng,làm mất tính cộng đồng hoặc là sẽ chấp nhận sự đấu tranh phân hóa đa dạng trong cộng đồng vì khi tự do cá nhân có thể làm ảnh hưởng tới nhau.</p><p>Còn như người Á Đông mình quan hệ theo hướng "dĩ hòa vi quý","một điều nhịn chín điều lành" lại thiên về cam chịu nên cũng có cái ưu điểm lẫn nhược điểm riêng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vô danh, post: 53882, member: 5825"] Trong quan hệ vợ chồng nam nữ thì ở phương Tây họ đi trước người phương Đông chúng ta ngay từ thời xưa,thời mà tư tưởng nho giáo thống trị ở các nước Á Đông,thời nay thì có Hồi giáo. Về quyền hạn của con cái người phương Tây cũng tôn trọng tính tự lập của trẻ em,không khí sinh hoạt trong trong gia đình phương Tây thường dân chủ ít có sự gia trưởng như gia đình nước ta, nhất là ở các vùng nông thôn Việt Nam. Người ta thân thiện với môi trường hơn bởi đất nước họ là quốc gia đã phát triển không còn trong giai đoạn đang phát triển như chúng ta,nên họ cần phát triển kinh tế bền vững,đi đôi với bảo vệ môi trường. Gia đình nhỏ lẻ là tế bào của xã hội,nhưng khi quan hệ mở rộng,tính cộng đồng cao lên thì các gia đình có xu hướng hợp lại thành mô hình đại gia đình chung giống như các tế bào liên kết lại với nhau để chuyển lên tổ chức cấp cao hơn nhưng để có điều đó phải qua giai đoạn thoát li để sắp xếp tổ chức lại cơ cấu. Trẻ em sẽ được tập trung lại có tổ chức,người già sẽ đến viện dưỡng lão để cho người có chuyên môn và phương tiện y tế chăm sóc,như vậy sẽ đảm bảo hơn ,người lớn sẽ có điều kiện yên tâm đi làm,học sinh yên tâm đi học...nghĩa là trong xã hội đã có sự tập hợp của quần chúng,các công việc không hoàn toàn là nhiệm vụ của một vài gia đình nữa mà là nhiệm vụ của cả xã hội. Dân ta từ xa xưa ít có điều kiện đi lại nên đa số chỉ quanh quẩn quanh làng xã...của mình vì thế khái niệm "quê hương" chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình,làng xã .Nhưng khi văn minh hơn có điều kiện đi đây đó,mở rộng làm ăn với nhiều mối quan hệ nên khái niệm quê lúc này được mở rộng hơn .Quê tôi ở miền Bắc thậm chí cả Tổ quốc Việt Nam là quê tôi tất cả là người thân của tôi ,dù đi đâu ra Bắc hay vào Nam thì cũng là đang đứng trên quê hương mình.Chính vì thế thời nay rõ ràng phải xóa bỏ đi tâm lí "quê hương cục bộ" của thời phong kiến ngày xưa. Mình thấy người phương Tây họ đi du lịch từ nước này sang nước khác,đi làm ăn công tác xa nhà với tâm lí vô tư chứ không nặng nề tư tưởng "xa cách quê quán" như người mình.Một người mang trong mình nhiều dòng máu của nhiều quốc gia chủng tộc với họ là chuyện bình thường,mà về mặt di truyền như thế sức sống con cháu cành mạnh mẽ .Họ có thể nói nhiều thứ tiếng khác nhau,thậm chí là mang nhiều quốc tịch.Điều đó chứng tỏ họ đã có sự toàn cầu hóa hội nhập sâu và rộng trước chúng ta nhiều rồi. Tuy nhiên họ cũng có nhược điểm là đề cao sự tự do cá nhân thái quá mà có khi sinh ra tiêu cực.Biểu hiện ở chỗ hoặc là thành viên sẽ tách biệt li khai hẳn ra khỏi cộng đồng,làm mất tính cộng đồng hoặc là sẽ chấp nhận sự đấu tranh phân hóa đa dạng trong cộng đồng vì khi tự do cá nhân có thể làm ảnh hưởng tới nhau. Còn như người Á Đông mình quan hệ theo hướng "dĩ hòa vi quý","một điều nhịn chín điều lành" lại thiên về cam chịu nên cũng có cái ưu điểm lẫn nhược điểm riêng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Văn Hóa Thế Giới
Khác biệt trong cuộc sống Việt Nam và phương Tây
Top