Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kể lại chuyện Con Hổ có nghĩa theo phương pháp sáng tạo.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 139835" data-attributes="member: 7"><p><strong>Đề bài:</strong> Em hãy kể một câu chuyện đề cao nhân nghĩa.</p><p></p><p><strong>Yêu cầu</strong></p><p></p><p>- Thể loại: Kể lại câu chuyện đã đọc đã nghe.</p><p>- Nội dung: Câu chuyện về một con hổ có nghĩa.</p><p>- Trọng tâm: Kể được rõ những việc làm thể hiện ân nghĩa của con hổ đối với người đã cứu giúp nó.</p><p></p><p><strong>Dàn ý</strong></p><p></p><p>Mở bài: Sách văn xuôi tự sự Việt Nam giới thiệu câu chuyện Con hổ có nghĩa.</p><p></p><p><strong>Thân bài:</strong></p><p></p><p>- Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều được hổ cõng vào rừng sâu nhờ cứu con hổ cái sắp đẻ.</p><p>- Bà đỡ cho hổ cái uống thuốc và xoa bụng hổ. Hổ cái đẻ được.</p><p>- Hổ đực đào gốc cây lấy lên một cục bạc tặng bà.</p><p>- Nhờ cục bạc hổ tặng mà năm mất mùa, đòi kém, bà đỡ mới sống qua được.</p><p>- Một người kiếm củi ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thì thấy một con hổ đang đau đớn vì khúc xương mắc ngang họng.</p><p>- Bác tiều phu giúp hổ lấy được chiếc xương bò mắc ngang họng.</p><p>- Hổ nhớ ơn, bắt con nai đem đến bỏ trước nhà bác tiều phu.</p><p>- Hơn mười năm sau, bác tiều phu già và chết, hổ đến tiễn đưa và cứ ngày giỗ bác tiều phu lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều.</p><p></p><p><strong>Kết bài:</strong></p><p></p><p>Một truyện hư cấu, mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người.</p><p></p><p><strong>BÀI VĂN</strong></p><p></p><p>Bà đỡ Trần làm nghề đỡ đẻ, là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ, bà nghe có tiếng gõ cửa nhưng khi mở cửa ra nhìn thì chẳng thấy ai. Một lát sau, một con hổ lao tới cõng bà đi. Hổ đưa bà tới rừng sâu và thả bà xuống trước một con hổ cái đang lăn lộn trên đất. Bà còn đang run sợ thì hổ đực cầm tay bà đưa về phía hổ cái. Bà nhìn kỹ cái bụng hổ cái và nhận ra hổ cái sắp đẻ. Sẵn có thuốc mang theo trong túi, bà hòa với nước cho hổ cái uống. Bà lại dùng tay xoa bụng cho hổ. Chỉ lát sau, hổ cái đẻ được. Hổ đực mừng lắm, đùa dỡn với con rồi quỳ xuống bên một gốc cây, dùng tay đào lên một cục bạc. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy. Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ ra khỏi rừng. Hổ tiễn bà ra khỏi rừng rồi mới quay lại. Bà đỡ Trần nhờ số bạc hổ cho mà sống qua được vụ mất mùa, đòi kém.</p><p></p><p>Một người kiếm củi ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thì thấy dưới thung lũng có con hổ trán trắng vật vã hết cúi đầu cào đất lại nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe răng, máu me, nhớt dãi trào ra. Thì ra có khúc xương mắc ngang họng. Bàn chân hổ to nên càng móc thì khúc xương càng vào sâu. Bác tiều phu uống rượu say nên mạnh dạn trèo lên cây kêu lên: "Cổ họng ngươi đau, phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho". Hổ nghe ra, nằm phục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu ra dáng cầu cứu. Bác tiều phu dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một khúc xương bò, to như cánh tay. Hổ liếm mép, nhìn bác tiều phu rồi bỏ đi. Bác tiều phu nói to: "Nhà ta ở thôn dưới, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé!"</p><p></p><p>Một đêm nọ, nghe ngoài cửa có tiếng hổ gầm. Sáng ra, bác tiều phu thấy có con nai chết ở đó. Hơn mười năm sau, bác tiều già, chết. Và cũng từ đó, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều.</p><p></p><p><strong>Nhận xét</strong></p><p></p><p>Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó người ta dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.</p><p></p><p>Cốt truyện thường đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.</p><p></p><p>Bài viết trên đã giữ được nét đặc sắc của truyện gốc: chỉ lược thuật lại câu chuyện, giữ nguyên nội dung và cách kể.</p><p></p><p>Theo <em>Vũ Khắc Tuân*</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 139835, member: 7"] [B]Đề bài:[/B] Em hãy kể một câu chuyện đề cao nhân nghĩa. [B]Yêu cầu[/B] - Thể loại: Kể lại câu chuyện đã đọc đã nghe. - Nội dung: Câu chuyện về một con hổ có nghĩa. - Trọng tâm: Kể được rõ những việc làm thể hiện ân nghĩa của con hổ đối với người đã cứu giúp nó. [B]Dàn ý[/B] Mở bài: Sách văn xuôi tự sự Việt Nam giới thiệu câu chuyện Con hổ có nghĩa. [B]Thân bài:[/B] - Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều được hổ cõng vào rừng sâu nhờ cứu con hổ cái sắp đẻ. - Bà đỡ cho hổ cái uống thuốc và xoa bụng hổ. Hổ cái đẻ được. - Hổ đực đào gốc cây lấy lên một cục bạc tặng bà. - Nhờ cục bạc hổ tặng mà năm mất mùa, đòi kém, bà đỡ mới sống qua được. - Một người kiếm củi ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thì thấy một con hổ đang đau đớn vì khúc xương mắc ngang họng. - Bác tiều phu giúp hổ lấy được chiếc xương bò mắc ngang họng. - Hổ nhớ ơn, bắt con nai đem đến bỏ trước nhà bác tiều phu. - Hơn mười năm sau, bác tiều phu già và chết, hổ đến tiễn đưa và cứ ngày giỗ bác tiều phu lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều. [B]Kết bài:[/B] Một truyện hư cấu, mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người. [B]BÀI VĂN[/B] Bà đỡ Trần làm nghề đỡ đẻ, là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ, bà nghe có tiếng gõ cửa nhưng khi mở cửa ra nhìn thì chẳng thấy ai. Một lát sau, một con hổ lao tới cõng bà đi. Hổ đưa bà tới rừng sâu và thả bà xuống trước một con hổ cái đang lăn lộn trên đất. Bà còn đang run sợ thì hổ đực cầm tay bà đưa về phía hổ cái. Bà nhìn kỹ cái bụng hổ cái và nhận ra hổ cái sắp đẻ. Sẵn có thuốc mang theo trong túi, bà hòa với nước cho hổ cái uống. Bà lại dùng tay xoa bụng cho hổ. Chỉ lát sau, hổ cái đẻ được. Hổ đực mừng lắm, đùa dỡn với con rồi quỳ xuống bên một gốc cây, dùng tay đào lên một cục bạc. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy. Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ ra khỏi rừng. Hổ tiễn bà ra khỏi rừng rồi mới quay lại. Bà đỡ Trần nhờ số bạc hổ cho mà sống qua được vụ mất mùa, đòi kém. Một người kiếm củi ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thì thấy dưới thung lũng có con hổ trán trắng vật vã hết cúi đầu cào đất lại nhảy lên vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe răng, máu me, nhớt dãi trào ra. Thì ra có khúc xương mắc ngang họng. Bàn chân hổ to nên càng móc thì khúc xương càng vào sâu. Bác tiều phu uống rượu say nên mạnh dạn trèo lên cây kêu lên: "Cổ họng ngươi đau, phải không? Đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho". Hổ nghe ra, nằm phục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu ra dáng cầu cứu. Bác tiều phu dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một khúc xương bò, to như cánh tay. Hổ liếm mép, nhìn bác tiều phu rồi bỏ đi. Bác tiều phu nói to: "Nhà ta ở thôn dưới, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé!" Một đêm nọ, nghe ngoài cửa có tiếng hổ gầm. Sáng ra, bác tiều phu thấy có con nai chết ở đó. Hơn mười năm sau, bác tiều già, chết. Và cũng từ đó, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều. [B]Nhận xét[/B] Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó người ta dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. Cốt truyện thường đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. Bài viết trên đã giữ được nét đặc sắc của truyện gốc: chỉ lược thuật lại câu chuyện, giữ nguyên nội dung và cách kể. Theo [I]Vũ Khắc Tuân*[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Kể lại chuyện Con Hổ có nghĩa theo phương pháp sáng tạo.
Top