Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Ít ai biết: Người dân không được cầm cố Sổ đỏ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Xoanvpccnh165" data-source="post: 200166" data-attributes="member: 317988"><p><strong>Khi có nhu cầu vay tiền thì nhiều người chọn phương án cầm Sổ đỏ tại cửa hàng cầm đồ dù lãi suất cao nhưng không phải ai cũng biết quy định người dân không được cầm cố Sổ đỏ.</strong></p><p></p><p><em>* Sổ đỏ, Sổ hồng</em> là cách gọi phổ biến của người dân; tùy vào từng thời kỳ mà Sổ đỏ, Sổ hồng có tên gọi pháp lý khác nhau. Từ ngày 10/12/2009 đến nay, khi đủ điều kiện thì người sử dụng đất sẽ được cấp Giấy chứng nhận theo mẫu chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tên gọi pháp lý là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://i.imgur.com/1ILzYcX.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong>1. Khái niệm cầm cố và nghĩa vụ của các bên</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>* Cầm cố là gì?</em></strong></p><p></p><p>Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:</p><p></p><p>“<em>Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ</em>”</p><p></p><p>Theo đó, cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; trên thực tế chủ yếu là bảo đảm cho khoản vay.</p><p></p><p><strong><em>* Nghĩa vụ của các bên khi cầm cố tài sản</em></strong></p><p></p><p>Căn cứ Điều 311 và Điều 313 Bộ luật Dân sự 2015, nghĩa vụ của các bên được quy định như sau:</p><p></p><p>- Nghĩa vụ của bên cầm cố:</p><p></p><p>+ Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận.</p><p></p><p>+ Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố (nếu có); trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố.</p><p></p><p>+ Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.</p><p></p><p>- Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố:</p><p></p><p>+ Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.</p><p></p><p>+ Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác.</p><p></p><p>+ Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.</p><p></p><p>+ Trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.</p><p></p><p><strong>2. Người dân không được cầm cố Sổ đỏ?</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://i.imgur.com/Evigb17.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Theo Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015, để cầm cố thì đối tượng cầm cố phải là tài sản và bên cầm cố phải giao tài sản của mình cho bên nhận cầm cố. Để biết có được cầm cố Sổ đỏ hay không thì phải xem Sổ đỏ có phải là tài sản không? Người dân có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nhà ở không? Cụ thể:</p><p></p><p><strong><em>* Sổ đỏ không phải là tài sản</em></strong></p><p></p><p>Căn cứ khoản 1 Điều 105, Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền sử dụng đất là tài sản (là quyền tài sản).</p><p>Khoản 21 Điều 3 Luật Đất đai 2024 quy định:</p><p></p><p>“<em>21. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. Tài sản gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất theo quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của các luật có liên quan được thực hiện theo quy định của Luật này có giá trị pháp lý tương đương như Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại Luật này</em>.”</p><p></p><p>Như vậy, Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở. Hay nói cách khác, Giấy chứng nhận không phải là tài sản.</p><p></p><p><strong><em>* Người dân không được cầm cố nhà đất</em></strong></p><p></p><p>Khoản 1 Điều 27 Luật Đất đai 2024 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này và luật khác có liên quan.</p><p></p><p>Ngoài ra, chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các quyền: Bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở theo quy định của Luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan; chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở, cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở và các quyền khác theo quy định của pháp luật; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho đối tượng không thuộc trường hợp được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó. (theo điểm d khoản 1 Điều 10 Luật Nhà ở 2023).</p><p></p><p>Kết luận: <strong>Người dân không được cầm cố Sổ đỏ</strong> vì Sổ đỏ không phải là tài sản và người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở không có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nhà ở. Mặc dù không được cầm cố nhưng được thế chấp.</p><p></p><p>Trên đây là quy định giải đáp cho câu hỏi: <strong>Ít ai biết: Người dân không được cầm cố Sổ đỏ</strong>. Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:</p><p></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: rgb(184, 49, 47)">MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: rgb(184, 49, 47)">Hotline: 0966.22.7979</span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Email: <a href="mailto:ccnguyenhue165@gmail.com">ccnguyenhue165@gmail.com</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Xoanvpccnh165, post: 200166, member: 317988"] [B]Khi có nhu cầu vay tiền thì nhiều người chọn phương án cầm Sổ đỏ tại cửa hàng cầm đồ dù lãi suất cao nhưng không phải ai cũng biết quy định người dân không được cầm cố Sổ đỏ.[/B] [I]* Sổ đỏ, Sổ hồng[/I] là cách gọi phổ biến của người dân; tùy vào từng thời kỳ mà Sổ đỏ, Sổ hồng có tên gọi pháp lý khác nhau. Từ ngày 10/12/2009 đến nay, khi đủ điều kiện thì người sử dụng đất sẽ được cấp Giấy chứng nhận theo mẫu chung của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tên gọi pháp lý là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. [CENTER][IMG]https://i.imgur.com/1ILzYcX.jpeg[/IMG][/CENTER] [B]1. Khái niệm cầm cố và nghĩa vụ của các bên [I]* Cầm cố là gì?[/I][/B] Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “[I]Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ[/I]” Theo đó, cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; trên thực tế chủ yếu là bảo đảm cho khoản vay. [B][I]* Nghĩa vụ của các bên khi cầm cố tài sản[/I][/B] Căn cứ Điều 311 và Điều 313 Bộ luật Dân sự 2015, nghĩa vụ của các bên được quy định như sau: - Nghĩa vụ của bên cầm cố: + Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận. + Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố (nếu có); trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố. + Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. - Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố: + Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố. + Không được bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác. + Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. + Trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác. [B]2. Người dân không được cầm cố Sổ đỏ?[/B] [CENTER][IMG]https://i.imgur.com/Evigb17.jpeg[/IMG][/CENTER] Theo Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015, để cầm cố thì đối tượng cầm cố phải là tài sản và bên cầm cố phải giao tài sản của mình cho bên nhận cầm cố. Để biết có được cầm cố Sổ đỏ hay không thì phải xem Sổ đỏ có phải là tài sản không? Người dân có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nhà ở không? Cụ thể: [B][I]* Sổ đỏ không phải là tài sản[/I][/B] Căn cứ khoản 1 Điều 105, Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền sử dụng đất là tài sản (là quyền tài sản). Khoản 21 Điều 3 Luật Đất đai 2024 quy định: “[I]21. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. Tài sản gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất là nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất theo quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của các luật có liên quan được thực hiện theo quy định của Luật này có giá trị pháp lý tương đương như Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại Luật này[/I].” Như vậy, Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở. Hay nói cách khác, Giấy chứng nhận không phải là tài sản. [B][I]* Người dân không được cầm cố nhà đất[/I][/B] Khoản 1 Điều 27 Luật Đất đai 2024 quy định người sử dụng đất được thực hiện các quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này và luật khác có liên quan. Ngoài ra, chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các quyền: Bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn bằng nhà ở theo quy định của Luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan; chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở, cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở và các quyền khác theo quy định của pháp luật; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho đối tượng không thuộc trường hợp được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó. (theo điểm d khoản 1 Điều 10 Luật Nhà ở 2023). Kết luận: [B]Người dân không được cầm cố Sổ đỏ[/B] vì Sổ đỏ không phải là tài sản và người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở không có quyền cầm cố quyền sử dụng đất, nhà ở. Mặc dù không được cầm cố nhưng được thế chấp. Trên đây là quy định giải đáp cho câu hỏi: [B]Ít ai biết: Người dân không được cầm cố Sổ đỏ[/B]. Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin: [CENTER][B][COLOR=rgb(184, 49, 47)]MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ[/COLOR][/B] Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội [COLOR=rgb(184, 49, 47)]Hotline: 0966.22.7979[/COLOR] Email: [EMAIL]ccnguyenhue165@gmail.com[/EMAIL][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
LUẬT VIỆT NAM
Ít ai biết: Người dân không được cầm cố Sổ đỏ
Top