[h=1] Whose Failing Grade Is It?[/h]1. A third grader in Florida is often late for class. She tends to forget her homework and is unprepared for tests. The teacher would like to talk to her parents about this, but they fail to attend parent-teacher conferences. The teacher should:
a) fail the student.
b) fail the parents.
2. A middle-school student in Alaska is regularly absent, and his grades are suffering as a result. The district should:
a) fail the student.
b) fine the parents $500 a day for every day the student is not in school.
3. A California kindergartener has been absent, without a doctor’s note or other “verifiable reason,” 10 times in one semester. The district should:
a) call the parents.
b) call the district attorney and have charges brought against the parents.
The answer, under state laws that have been proposed (No. 1), or recently enacted (No. 2 and No. 3), is “b” on all counts: If a student is behaving badly, punish Mom and Dad.
Teachers are fed up with being blamed for the failures of American education, and legislators are starting to hear them. A spate of bills introduced in various states now takes aim squarely at the parents. If you think you can legislate teaching, the notion goes, why not try legislating parenting?
It is a complicated idea, taking on the controversial question of whether parents, teachers or children are most to blame when a child fails to learn.
But the thinking goes like this: If you look at schools that “work,” as measured by test scores and graduation rates, they all have involved (overinvolved?) parents, who are on top of their children’s homework, in contact with their children’s teachers, and invested in their children’s futures. So just require the same of parents in schools that don’t work, and the problem is solved (or, at least, dented), right?
Time was that children’s behavior in the classroom reflected on their “upbringing” and parents were expected to reinforce an accepted truth that “teacher knows best.” But today’s parents are just as likely to see the teacher as the problem — a view that has been reinforced by presidents who accuse teachers of leaving more than a few children behind, governors who want to eliminate their collective bargaining and mayors who want to be rid of laws that protect teachers who have been in their jobs the longest.
It was conversations about what to do with lousy teachers that led to some of the new parental measures. State Representative Linda Lawson, a Democrat of Indiana, visited a local high school being threatened with closure for poor performance. “Any kind of problem in an academic setting, and people blame the teachers,” she recalled hearing over and over again. “They say things like ‘If teachers were more responsive ... didn’t have the summers off ... worked an eight-hour day ...’ But no one looks at the parents.”
In Florida, State Representative Kelli Stargel, a Republican, was hearing the same things. “Teachers were telling us: ‘We can only do so much in the classroom. We have no control over what happens with these kids at home,’ ” she said.
Ms. Lawson’s answer was to introduce a bill requiring parents to spend three hours each semester volunteering either in the school building or at a school-related function. She cast it as an antibullying measure, though it would not just apply to parents of bullies. The purpose, she said, was to increase parent-teacher interaction, giving teachers a chance to talk to parents and giving parents a better sense of the rhythms and requirements of the school.
Ms. Stargel, in turn, came up with a more startling piece of legislation: a requirement to grade parents on their involvement in their child’s education, and to post that grade on the child’s report card. Mom and Dad skip the parent-teacher conferences? “Unsatisfactory.” Send their child to class properly dressed, fed and with the proper supplies? “Satisfactory.” Are spotty in the checking of homework? “Need improvement.”
Both bills faced resistance from parents. “We don’t feel that the teacher having to grade the parent is really going to improve that relationship,” Cindy Gerhardt, the president of the Florida PTA, said tartly during hearings.
They also became bogged down in the problem of definitions. For example: What counts as involvement at school? Selling popcorn at a sporting event? Doing building repairs on weekends? And how do you define good or bad parenting — worthy of a passing or failing grade? Is the mother who sends a child to school with a Pop-Tart in hand a “needs improvement” parent or an “unsatisfactory” one? (Or maybe she deserves a medal for getting anything into the child at all.)
And how do you score the one whose children always have their homework completed because, as it turns out, the parent did most of the work? Or the one whose child shows up with assignments undone, because the parent wants the child to learn the consequences of slacking off?
The parent-participation bill in Indiana did not even get a hearing this session. The Florida parent report-card bill was discussed but never brought to a vote. Neither lawmaker is giving up, though. Both plan to revise their proposals over the summer and reintroduce them in the fall. In the next iteration, Ms. Stargel said: “We are going to stick to things we can measure. We can’t actually ‘fail’ parents. All we are really aiming to do is identify those parents who aren’t doing all they should so we can intervene.”
But other states have already enacted laws aimed at improving parenting. Alaska fines parents for a child’s truancy. In California, a misdemeanor charge can be brought against a parent if the truancy is flagrant enough. California is also the first state to allow judges to order parents to attend parenting classes if their child belongs to a gang. The goal, said the bill’s sponsor, Assemblyman Tony Mendoza, a Democrat, is to help parents navigate the minefield of adolescence. The new law took effect in January, and early reports indicate that attendance at the classes is sparse.
That is not surprising, said Diane Ravitch, an education historian and the author of “The Death and Life of the Great American School System.” Yes, parenting can be “taught” Ms. Ravitch said, but not this way.
“If we could just find the right person to punish,” she said of the philosophy behind too many education reform plans. “Punish the teachers. Punish the parents. It’s Dickensian. What we should be doing instead is giving a helping hand.”
“Parenting education needs to begin when a woman is pregnant,” Dr. Ravitch said. “The window is open from prenatal days until age 5. And we need to acknowledge that the root problem is poverty.”
In the end, then, all these “punish the parents” paradigms will probably take their historical place as just one more shift of the pendulum in the sweep that already includes contradictory certainties like “children are being allowed to grow up too quickly” and “children are being infantilized too long.” Like every other new way of thinking, it will eventually be looked on as a well-intentioned but flawed reflection of a moment in time.
Standing in that moment, though, does punishing the parents seem to make sense?
a) No, it won’t make any difference.
b) At least it’s worth a shot.
[h=1][/h][h=1] Điểm trượt là của ai?[/h]1. Một học sinh lớp 3 ở Florida thường đi học trễ. Cô bé thường quên làm bài tập về nhà và thiếu chuẩn bị cho các bài kiểm tra. Giáo viên muốn trao đổi với phụ huynh của em về vấn đề này, nhưng bố mẹ em không đến dự các buổi họp phụ huynh. Giáo viên nên:
a) đánh trượt cô bé học sinh.
b) đánh trượt cha mẹ của học sinh đó.
2. Một học sinh trung học ở Alaska thường xuyên cúp học, và thành tích học tập của anh ta bị ảnh hưởng. Địa hạt nên:
a) đánh trượt học sinh này.
b) phạt cha mẹ 500 USD một ngày nếu ngày đó học sinh này không đến lớp.
3. Một học sinh mẫu giáo ở California không đi học trong nhiều ngày mà không có ghi chú của bác sỹ hay một lý do được xác minh nào khác, 10 lần trong một học kỳ. Địa hạt nên:
a) Triệu tập cha mẹ học sinh.
b) Gọi công tố viên địa hạt và yêu cầu ra lệnh phạt phụ huynh của học sinh đó.
Câu trả lời, theo luật của bang đã nêu ra (No. 1), hoặc đã được ban hành gần đây (No. 2 và No. 3), về bất kỳ vi phạm nào thuộc điểm “b”: Nếu một học sinh có ứng xử tồi, phạt cha mẹ học sinh ấy.
Các giáo viên đã rất chán ngán với những lời chỉ trích về những thất bại của nền giáo dục Mỹ, và các nhà lập hiến đã bắt đầu lắng nghe họ. Giờ đây một loạt những dự luật được ban hành ở nhiều bang khác nhau đang nhắm vào phụ huynh. Nếu bạn nghĩ bạn có thể áp luật cho việc dạy học, thì tại sao không xây dựng luật áp dụng cho cha mẹ học sinh?
Đây là một ý kiến phức tạp, tiếp thu những ý kiến trái ngược về việc nên đổ lỗi lớn nhất cho giáo viên, học sinh hay phụ huynh khi một học sinh thất bại trong chuyện học tập.
Nhưng dòng suy nghĩ lại diễn ra như sau: Nếu bạn nhìn vào các trường “có thành tích”, dựa vào điểm kiểm tra và tỉ lệ tốt nghiệp, chúng đều có liên quan (quá liên quan?) đến phụ huynh, những người kiểm soát được bài tập về nhà của học sinh, liên lạc với giáo viên của con mình và đầu tư cho tương lai của con cái. Vì thế, hãy yêu cầu tương tự đối với các phụ huynh ở những trường có tỉ lệ học sinh cá biệt cao, và vấn đề sẽ được giải quyết (hoặc ít nhất cũng cải thiện được tình hình), đúng không nào?
Kinh nghiệm cho thấy rằng hành vi của trẻ em trong lớp học phản ánh “quá trình trưởng thành” của chúng và cha mẹ là người được kỳ vọng trong việc hiểu và chấp nhận một sự thật đó là “giáo viên biết tất cả”. Nhưng ngày nay cha mẹ thường xem giáo viên như một vấn đề cần giải quyết — một quan điểm đã được cũng cố bởi các tổng thống, những người đã đổ lỗi cho các giáo viên là bỏ rơi nhiều đứa trẻ, các thống đốc bang, những người muốn loại bỏ những thủa thuận tập thể của họ và các thị trưởng, những người muốn tống khứ pháp luật và bảo vệ các giáo viên có kinh nghiệm lâu năm nhất..
Đã có những cuộc tranh luận về việc phải làm gì với những giáo viên yếu kém và rồi rồi dẫn đến các biện pháp mới áp dụng với phụ huynh. Người đại diện bang, Linda Lawson, một đảng viên đảng Dân chủ ở Indiana, đã đến thăm một trường phổ thông trung học ở địa phương. Ngôi trường này đang bị dọa đóng cửa vì chất lượng quá tồi. “Bất kỳ vấn đề gì trong việc học tập, và mọi người đổ lỗi cho các giáo viên,” bà đã kêu gọi hãy suy xét lại vấn đề. “Họ nói những điều như ‘nếu giáo viên có trách nhiệm hơn…không có kỳ nghỉ hè... làm việc tám giờ một ngày ...’ Nhưng chẳng có ai nhìn vào phụ huynh.”
Ở Florida, người đại diện bang Kelli Stargel, một nghị sỹ đảng Cộng hòa, cũng đã nghe được những điều tương tự. Bà nói: “Các giáo viên đã nới với chúng tôi: ‘Chúng tôi chỉ co thể làm tất cả ở trên lớp. Chúng tôi không có quyền kiểm soát những gì xảy ra với bọn trẻ tại nhà của chúng,’
Trả lời của bà Lawson đã giới thiệu một dự luật yêu cầu các ông bố bà mẹ dành ít nhất 03 giờ mỗi học kỳ tình nguyện hoặc là ở trong khuôn viên trường hoặc ở trong các khu vực chức năng của trường. Bà ấy xem đó như một biện pháp chống bị bắt nạt dù nó không chỉ áp dụng cho các bậc phụ huynh về vấn đề bắt nạt. Bà nói, về mục đích, nó làm tăng sự tương tác giữa giáo viên và phụ huynh, giúp giáo viên có cơ hội trò chuyện với phụ huynh và cho phụ huynh có cảm giác tốt hơn về sự nhịp nhàng và những đòi hỏi của nhà trường.
Bà đến lượt mình, bà Stargel khởi xướng một dự luật gây sửng sốt hơn: một yêu cầu đối với phụ huynh trong sự liên quan của họ với việc học tập của con cái, đó là đưa những đánh giá về cha mẹ vào thẻ báo cáo của học sinh. Cha mẹ không đến dự các buổi họp phụ huynh? “Không thỏa mãn.” Gửi con họ đến lớp được mặc phù hợp, được cho ăn và với sự cung cấp phù hợp?“Thỏa mãn.” Việc kiểm tra bài tập về nhà không đều đặn?? “Cần cải thiện.”
Cả hai dự luật đều gặp phải sự phản ứng của các ông bố bà mẹ. “Chúng tôi không cảm thấy rằng việc giáo viên đánh giá phụ huynh làm cho tình hình trở nên tốt hơn,” Cindy Gerhardt, chủ tịch của PTA Florida, đã nói một cách gay gắt khi nghe thấy điều này.
Chúng cũng trở nên sa lầy trong vấn đề định nghĩa. Chẳng hạn: Thế nào là sự liên quan tại trường học? Bán bỏng ngô tại một sự kiện thể thao? Sửa chữa trường lớp vào cuối tuần? Và bạn định nghĩa một bậc phụ huynh tốt hoặc xấu như thế nào? — đạt hay không đạt trong việc đánh giá? Một người mẹ đưa con đến trường với một chiếc bánh ngọt cầm trên tay là một bà mẹ “cần cải thiện” hay đó là một phụ huynh “không thỏa mãn”? (Hoặc cũng có thể bà ta đạt huy chương vì chăm sóc cho con nhiệt tình hết mức).
Và làm thế nào để bạn cho điểm một người mà con họ luôn hoàn thành bài tập bởi vì họ làm giúp chúng phần lớn? Hay một phụ huynh mà con họ đến trường với bài tập chưa làm bởi vì họ muốn đứa trẻ hiểu được hậu quả của sự chủ quan?
Dự Luật về sự tham dự của phụ huynh ở Indiana được đưa ra trong cuộc họp lần này thậm chí đã có không có ai chịu lắng nghe. Dự luật về thẻ học tập có đánh giá phụ huynh đã được thảo luận nhưng không bao giờ được bỏ phiếu tán thành. Mặc dù không có nhà làm luật nào nói họ từ bỏ. Cả hai lập kế hoạch tái đệ trình dự luật của họ vào mùa hè và giới thiệu lại vào mùa thu. Trong lộ trình tiếp theo, bà Stargel nói: “Chúng tôi đang tập trung vào những vấn đề mà chúng tôi có thể định lượng. Thực tế chúng tôi không thể làm các bậc phụ huynh thất vọng. Tất cả những gì chúng tôi đang nhắm đến đó là xác định xem những bậc phụ huynh nào chưa làm tròn bổn phận để chúng tôi có thể can thiệp.”
Nhưng các bang khác đã ban hành các luật nhắm vào việc cải thiện các bậc phụ huynh. Alaska phạt phụ huynh nếu con họ trốn học. Ở California, một hình phạt nhẹ có thể được áp đặt đối với phụ huynh nếu việc trốn học xảy ra một cách trắng trợn. California cũng là bang đầu tiên cho phép các thẩm phán ra lệnh cho phụ huynh tham dự các lớp dành cho cha mẹ nếu con họ có liên quan đến băng nhóm. Ông Tony Mendoza, một người tài trợ cho dự luật, một đảng viên đảng Dân chủ, nói mục đích của việc này là nhằm giúp cha mẹ định hướng cho con cái trong thời kỳ trưởng thành đầy nguy hiểm của chúng. Luật mới này đã có hiệu lực trong tháng 1, và những bản báo cáo sớm cho thấy rất ít người đến dự các lớp học này.
Điều này không đáng ngạc nhiên, Diane Ravitch, một nhà giáo dục sử học đã nói như vậy. Ông cũng là tác giả của “Các chết và cuộc sống của hệ thống trường học Hoa Kỳ vĩ đại.” Bà Ravitch nói: “Vâng, cha mẹ cũng cần phải được dạy, nhưng không phải bằng cách này.”
“Nếu chúng ta có thể tìm ra đúng người để phạt,” bà nói về vấn đề tâm lý phía sau quá nhiều kế hoạch cải tiến giáo dục. “Phạt giáo viên. Phạt phụ huynh. Nó giống như trong truyện của Dickens vậy. Những gì nên làm đó là giúp đỡ.”
“Việc giáo dục cha mẹ cần phải bắt đầu khi người phụ nữ có mang,” Tiến sỹ Ravitch nói. “Cửa sổ mở từ trước khi sinh cho đến 5 tuổi. Và chúng ta phải công nhận rằng vấn đề cốt lõi là sự nghèo đói.”
Vì thế, cuối cùng tất cả những khẩu hiệu “phạt cha mẹ” này sẽ quay trở lại điểm xuất phát của nó giống như một khẩu hiệu trước đây “trẻ em được phép lớn nhanh” và “trẻ quá chậm lớn.” Giống như những cách nghĩ mới khác, nó cũng sẽ được coi là có ý định tốt nhưng phản ánh ánh lệch lạc của một khoảng thời gian.
Tuy vậy, đứng trong thời khắc đó, liệu việc phạt các bậc phụ huynh trở nên có ý nghĩa?
a) Không, nó sẽ không tạo ra khác biệt gì.
b) Ít nhất nó cũng đáng để thử.
Nguồn : https://www.nytimes.com/2011/05/22/...s-it-childs-or-parents.html?pagewanted=2&_r=1
ride::bull_head:
a) fail the student.
b) fail the parents.
2. A middle-school student in Alaska is regularly absent, and his grades are suffering as a result. The district should:
a) fail the student.
b) fine the parents $500 a day for every day the student is not in school.
3. A California kindergartener has been absent, without a doctor’s note or other “verifiable reason,” 10 times in one semester. The district should:
a) call the parents.
b) call the district attorney and have charges brought against the parents.
The answer, under state laws that have been proposed (No. 1), or recently enacted (No. 2 and No. 3), is “b” on all counts: If a student is behaving badly, punish Mom and Dad.
Teachers are fed up with being blamed for the failures of American education, and legislators are starting to hear them. A spate of bills introduced in various states now takes aim squarely at the parents. If you think you can legislate teaching, the notion goes, why not try legislating parenting?
It is a complicated idea, taking on the controversial question of whether parents, teachers or children are most to blame when a child fails to learn.
But the thinking goes like this: If you look at schools that “work,” as measured by test scores and graduation rates, they all have involved (overinvolved?) parents, who are on top of their children’s homework, in contact with their children’s teachers, and invested in their children’s futures. So just require the same of parents in schools that don’t work, and the problem is solved (or, at least, dented), right?
Time was that children’s behavior in the classroom reflected on their “upbringing” and parents were expected to reinforce an accepted truth that “teacher knows best.” But today’s parents are just as likely to see the teacher as the problem — a view that has been reinforced by presidents who accuse teachers of leaving more than a few children behind, governors who want to eliminate their collective bargaining and mayors who want to be rid of laws that protect teachers who have been in their jobs the longest.
It was conversations about what to do with lousy teachers that led to some of the new parental measures. State Representative Linda Lawson, a Democrat of Indiana, visited a local high school being threatened with closure for poor performance. “Any kind of problem in an academic setting, and people blame the teachers,” she recalled hearing over and over again. “They say things like ‘If teachers were more responsive ... didn’t have the summers off ... worked an eight-hour day ...’ But no one looks at the parents.”
In Florida, State Representative Kelli Stargel, a Republican, was hearing the same things. “Teachers were telling us: ‘We can only do so much in the classroom. We have no control over what happens with these kids at home,’ ” she said.
Ms. Lawson’s answer was to introduce a bill requiring parents to spend three hours each semester volunteering either in the school building or at a school-related function. She cast it as an antibullying measure, though it would not just apply to parents of bullies. The purpose, she said, was to increase parent-teacher interaction, giving teachers a chance to talk to parents and giving parents a better sense of the rhythms and requirements of the school.
Ms. Stargel, in turn, came up with a more startling piece of legislation: a requirement to grade parents on their involvement in their child’s education, and to post that grade on the child’s report card. Mom and Dad skip the parent-teacher conferences? “Unsatisfactory.” Send their child to class properly dressed, fed and with the proper supplies? “Satisfactory.” Are spotty in the checking of homework? “Need improvement.”
Both bills faced resistance from parents. “We don’t feel that the teacher having to grade the parent is really going to improve that relationship,” Cindy Gerhardt, the president of the Florida PTA, said tartly during hearings.
They also became bogged down in the problem of definitions. For example: What counts as involvement at school? Selling popcorn at a sporting event? Doing building repairs on weekends? And how do you define good or bad parenting — worthy of a passing or failing grade? Is the mother who sends a child to school with a Pop-Tart in hand a “needs improvement” parent or an “unsatisfactory” one? (Or maybe she deserves a medal for getting anything into the child at all.)
And how do you score the one whose children always have their homework completed because, as it turns out, the parent did most of the work? Or the one whose child shows up with assignments undone, because the parent wants the child to learn the consequences of slacking off?
The parent-participation bill in Indiana did not even get a hearing this session. The Florida parent report-card bill was discussed but never brought to a vote. Neither lawmaker is giving up, though. Both plan to revise their proposals over the summer and reintroduce them in the fall. In the next iteration, Ms. Stargel said: “We are going to stick to things we can measure. We can’t actually ‘fail’ parents. All we are really aiming to do is identify those parents who aren’t doing all they should so we can intervene.”
But other states have already enacted laws aimed at improving parenting. Alaska fines parents for a child’s truancy. In California, a misdemeanor charge can be brought against a parent if the truancy is flagrant enough. California is also the first state to allow judges to order parents to attend parenting classes if their child belongs to a gang. The goal, said the bill’s sponsor, Assemblyman Tony Mendoza, a Democrat, is to help parents navigate the minefield of adolescence. The new law took effect in January, and early reports indicate that attendance at the classes is sparse.
That is not surprising, said Diane Ravitch, an education historian and the author of “The Death and Life of the Great American School System.” Yes, parenting can be “taught” Ms. Ravitch said, but not this way.
“If we could just find the right person to punish,” she said of the philosophy behind too many education reform plans. “Punish the teachers. Punish the parents. It’s Dickensian. What we should be doing instead is giving a helping hand.”
“Parenting education needs to begin when a woman is pregnant,” Dr. Ravitch said. “The window is open from prenatal days until age 5. And we need to acknowledge that the root problem is poverty.”
In the end, then, all these “punish the parents” paradigms will probably take their historical place as just one more shift of the pendulum in the sweep that already includes contradictory certainties like “children are being allowed to grow up too quickly” and “children are being infantilized too long.” Like every other new way of thinking, it will eventually be looked on as a well-intentioned but flawed reflection of a moment in time.
Standing in that moment, though, does punishing the parents seem to make sense?
a) No, it won’t make any difference.
b) At least it’s worth a shot.
[h=1][/h][h=1] Điểm trượt là của ai?[/h]1. Một học sinh lớp 3 ở Florida thường đi học trễ. Cô bé thường quên làm bài tập về nhà và thiếu chuẩn bị cho các bài kiểm tra. Giáo viên muốn trao đổi với phụ huynh của em về vấn đề này, nhưng bố mẹ em không đến dự các buổi họp phụ huynh. Giáo viên nên:
a) đánh trượt cô bé học sinh.
b) đánh trượt cha mẹ của học sinh đó.
2. Một học sinh trung học ở Alaska thường xuyên cúp học, và thành tích học tập của anh ta bị ảnh hưởng. Địa hạt nên:
a) đánh trượt học sinh này.
b) phạt cha mẹ 500 USD một ngày nếu ngày đó học sinh này không đến lớp.
3. Một học sinh mẫu giáo ở California không đi học trong nhiều ngày mà không có ghi chú của bác sỹ hay một lý do được xác minh nào khác, 10 lần trong một học kỳ. Địa hạt nên:
a) Triệu tập cha mẹ học sinh.
b) Gọi công tố viên địa hạt và yêu cầu ra lệnh phạt phụ huynh của học sinh đó.
Câu trả lời, theo luật của bang đã nêu ra (No. 1), hoặc đã được ban hành gần đây (No. 2 và No. 3), về bất kỳ vi phạm nào thuộc điểm “b”: Nếu một học sinh có ứng xử tồi, phạt cha mẹ học sinh ấy.
Các giáo viên đã rất chán ngán với những lời chỉ trích về những thất bại của nền giáo dục Mỹ, và các nhà lập hiến đã bắt đầu lắng nghe họ. Giờ đây một loạt những dự luật được ban hành ở nhiều bang khác nhau đang nhắm vào phụ huynh. Nếu bạn nghĩ bạn có thể áp luật cho việc dạy học, thì tại sao không xây dựng luật áp dụng cho cha mẹ học sinh?
Đây là một ý kiến phức tạp, tiếp thu những ý kiến trái ngược về việc nên đổ lỗi lớn nhất cho giáo viên, học sinh hay phụ huynh khi một học sinh thất bại trong chuyện học tập.
Nhưng dòng suy nghĩ lại diễn ra như sau: Nếu bạn nhìn vào các trường “có thành tích”, dựa vào điểm kiểm tra và tỉ lệ tốt nghiệp, chúng đều có liên quan (quá liên quan?) đến phụ huynh, những người kiểm soát được bài tập về nhà của học sinh, liên lạc với giáo viên của con mình và đầu tư cho tương lai của con cái. Vì thế, hãy yêu cầu tương tự đối với các phụ huynh ở những trường có tỉ lệ học sinh cá biệt cao, và vấn đề sẽ được giải quyết (hoặc ít nhất cũng cải thiện được tình hình), đúng không nào?
Kinh nghiệm cho thấy rằng hành vi của trẻ em trong lớp học phản ánh “quá trình trưởng thành” của chúng và cha mẹ là người được kỳ vọng trong việc hiểu và chấp nhận một sự thật đó là “giáo viên biết tất cả”. Nhưng ngày nay cha mẹ thường xem giáo viên như một vấn đề cần giải quyết — một quan điểm đã được cũng cố bởi các tổng thống, những người đã đổ lỗi cho các giáo viên là bỏ rơi nhiều đứa trẻ, các thống đốc bang, những người muốn loại bỏ những thủa thuận tập thể của họ và các thị trưởng, những người muốn tống khứ pháp luật và bảo vệ các giáo viên có kinh nghiệm lâu năm nhất..
Đã có những cuộc tranh luận về việc phải làm gì với những giáo viên yếu kém và rồi rồi dẫn đến các biện pháp mới áp dụng với phụ huynh. Người đại diện bang, Linda Lawson, một đảng viên đảng Dân chủ ở Indiana, đã đến thăm một trường phổ thông trung học ở địa phương. Ngôi trường này đang bị dọa đóng cửa vì chất lượng quá tồi. “Bất kỳ vấn đề gì trong việc học tập, và mọi người đổ lỗi cho các giáo viên,” bà đã kêu gọi hãy suy xét lại vấn đề. “Họ nói những điều như ‘nếu giáo viên có trách nhiệm hơn…không có kỳ nghỉ hè... làm việc tám giờ một ngày ...’ Nhưng chẳng có ai nhìn vào phụ huynh.”
Ở Florida, người đại diện bang Kelli Stargel, một nghị sỹ đảng Cộng hòa, cũng đã nghe được những điều tương tự. Bà nói: “Các giáo viên đã nới với chúng tôi: ‘Chúng tôi chỉ co thể làm tất cả ở trên lớp. Chúng tôi không có quyền kiểm soát những gì xảy ra với bọn trẻ tại nhà của chúng,’
Trả lời của bà Lawson đã giới thiệu một dự luật yêu cầu các ông bố bà mẹ dành ít nhất 03 giờ mỗi học kỳ tình nguyện hoặc là ở trong khuôn viên trường hoặc ở trong các khu vực chức năng của trường. Bà ấy xem đó như một biện pháp chống bị bắt nạt dù nó không chỉ áp dụng cho các bậc phụ huynh về vấn đề bắt nạt. Bà nói, về mục đích, nó làm tăng sự tương tác giữa giáo viên và phụ huynh, giúp giáo viên có cơ hội trò chuyện với phụ huynh và cho phụ huynh có cảm giác tốt hơn về sự nhịp nhàng và những đòi hỏi của nhà trường.
Bà đến lượt mình, bà Stargel khởi xướng một dự luật gây sửng sốt hơn: một yêu cầu đối với phụ huynh trong sự liên quan của họ với việc học tập của con cái, đó là đưa những đánh giá về cha mẹ vào thẻ báo cáo của học sinh. Cha mẹ không đến dự các buổi họp phụ huynh? “Không thỏa mãn.” Gửi con họ đến lớp được mặc phù hợp, được cho ăn và với sự cung cấp phù hợp?“Thỏa mãn.” Việc kiểm tra bài tập về nhà không đều đặn?? “Cần cải thiện.”
Cả hai dự luật đều gặp phải sự phản ứng của các ông bố bà mẹ. “Chúng tôi không cảm thấy rằng việc giáo viên đánh giá phụ huynh làm cho tình hình trở nên tốt hơn,” Cindy Gerhardt, chủ tịch của PTA Florida, đã nói một cách gay gắt khi nghe thấy điều này.
Chúng cũng trở nên sa lầy trong vấn đề định nghĩa. Chẳng hạn: Thế nào là sự liên quan tại trường học? Bán bỏng ngô tại một sự kiện thể thao? Sửa chữa trường lớp vào cuối tuần? Và bạn định nghĩa một bậc phụ huynh tốt hoặc xấu như thế nào? — đạt hay không đạt trong việc đánh giá? Một người mẹ đưa con đến trường với một chiếc bánh ngọt cầm trên tay là một bà mẹ “cần cải thiện” hay đó là một phụ huynh “không thỏa mãn”? (Hoặc cũng có thể bà ta đạt huy chương vì chăm sóc cho con nhiệt tình hết mức).
Và làm thế nào để bạn cho điểm một người mà con họ luôn hoàn thành bài tập bởi vì họ làm giúp chúng phần lớn? Hay một phụ huynh mà con họ đến trường với bài tập chưa làm bởi vì họ muốn đứa trẻ hiểu được hậu quả của sự chủ quan?
Dự Luật về sự tham dự của phụ huynh ở Indiana được đưa ra trong cuộc họp lần này thậm chí đã có không có ai chịu lắng nghe. Dự luật về thẻ học tập có đánh giá phụ huynh đã được thảo luận nhưng không bao giờ được bỏ phiếu tán thành. Mặc dù không có nhà làm luật nào nói họ từ bỏ. Cả hai lập kế hoạch tái đệ trình dự luật của họ vào mùa hè và giới thiệu lại vào mùa thu. Trong lộ trình tiếp theo, bà Stargel nói: “Chúng tôi đang tập trung vào những vấn đề mà chúng tôi có thể định lượng. Thực tế chúng tôi không thể làm các bậc phụ huynh thất vọng. Tất cả những gì chúng tôi đang nhắm đến đó là xác định xem những bậc phụ huynh nào chưa làm tròn bổn phận để chúng tôi có thể can thiệp.”
Nhưng các bang khác đã ban hành các luật nhắm vào việc cải thiện các bậc phụ huynh. Alaska phạt phụ huynh nếu con họ trốn học. Ở California, một hình phạt nhẹ có thể được áp đặt đối với phụ huynh nếu việc trốn học xảy ra một cách trắng trợn. California cũng là bang đầu tiên cho phép các thẩm phán ra lệnh cho phụ huynh tham dự các lớp dành cho cha mẹ nếu con họ có liên quan đến băng nhóm. Ông Tony Mendoza, một người tài trợ cho dự luật, một đảng viên đảng Dân chủ, nói mục đích của việc này là nhằm giúp cha mẹ định hướng cho con cái trong thời kỳ trưởng thành đầy nguy hiểm của chúng. Luật mới này đã có hiệu lực trong tháng 1, và những bản báo cáo sớm cho thấy rất ít người đến dự các lớp học này.
Điều này không đáng ngạc nhiên, Diane Ravitch, một nhà giáo dục sử học đã nói như vậy. Ông cũng là tác giả của “Các chết và cuộc sống của hệ thống trường học Hoa Kỳ vĩ đại.” Bà Ravitch nói: “Vâng, cha mẹ cũng cần phải được dạy, nhưng không phải bằng cách này.”
“Nếu chúng ta có thể tìm ra đúng người để phạt,” bà nói về vấn đề tâm lý phía sau quá nhiều kế hoạch cải tiến giáo dục. “Phạt giáo viên. Phạt phụ huynh. Nó giống như trong truyện của Dickens vậy. Những gì nên làm đó là giúp đỡ.”
“Việc giáo dục cha mẹ cần phải bắt đầu khi người phụ nữ có mang,” Tiến sỹ Ravitch nói. “Cửa sổ mở từ trước khi sinh cho đến 5 tuổi. Và chúng ta phải công nhận rằng vấn đề cốt lõi là sự nghèo đói.”
Vì thế, cuối cùng tất cả những khẩu hiệu “phạt cha mẹ” này sẽ quay trở lại điểm xuất phát của nó giống như một khẩu hiệu trước đây “trẻ em được phép lớn nhanh” và “trẻ quá chậm lớn.” Giống như những cách nghĩ mới khác, nó cũng sẽ được coi là có ý định tốt nhưng phản ánh ánh lệch lạc của một khoảng thời gian.
Tuy vậy, đứng trong thời khắc đó, liệu việc phạt các bậc phụ huynh trở nên có ý nghĩa?
a) Không, nó sẽ không tạo ra khác biệt gì.
b) Ít nhất nó cũng đáng để thử.
Nguồn : https://www.nytimes.com/2011/05/22/...s-it-childs-or-parents.html?pagewanted=2&_r=1
ride::bull_head: