[FONT="]Bài 33: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP[/FONT][FONT="][/FONT]
1.Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp:
*ĐKTN và TNTN tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp: là cơ sở đầu tiên cho việc xác định các thế mạnh của mỗi vùng lãnh thổ.
*Nhân tố KT-XH tác động mạnh tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nhất là khi nông nghiệp đang từng bước trở thành nền sản xuất hàng hóa: Cơ sở để khai thác ĐKTN và TNTN của vùng lãnh thổ ngày càng có hiệu quả hơn.
-Ví dụ: Nếu sản phẩm qua chế biến thì chất lượng, giá thành tăng lên, khả năng cạnh tranh lớn điều này sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh.
2.Các vùng nông nghiệp nước ta:
*Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp của mõi vùng dựa trên ĐKST và ĐKKT-XH.
*Vùng nào có ĐKKT-XH và trình độ thâm canh cao thì vùng đó có tính chuyên môn hóa cao trong sản xuất nông nghiệp .
3.Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
a.Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta trong những năm qua thay đỏi theo hai hướng chính:
*Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn đối với các sản phẩm NN chủ yếu: Diện tích cà phê Tây Nguyên, cao su ĐNB, lúa, nuôi trồng thủy sản ở ĐB sông Cửu Long tăng nhanh, tỉ trọng so với cả nước tăng cao.
*Đẩy mạnh da dạnghóa NN, đa dạng hóa KT nông thôn: Cơ câu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước thay đổi theo xu hướng giảm hộ NLTS, tăng hộ CNXD và DV, thương mại.
b.Kinh tế trang trại có bước phát triển mới,thúc đẩy sản xuất NLTS theo hướng sản xuất hàng hóa:
*Trang trại phát triển sớm nhất và nhiều nhất là ở Tây nguyên và ĐBSCL.
*Trang trại trồng cây hàng năm, cây lâu năm và NTTS là nhiều hơn cả.[/FONT]
[FONT="][/FONT]
[FONT="] --Sưu Tầm--
[/FONT]