[FONT="]Bài 31: THỰC HÀNH[/FONT][FONT="]
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT[/FONT]
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT[/FONT]
- [FONT="]Hướng dẫn: [/FONT][FONT="]
BT1: Vẽ và phân tích biểu đồ.
*Bước 1: Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990 = 100% )
Ví dụ:
-Tốc độ tăng trưởng của LT năm 1995 là:
42110,4 / 33289,6 x 100 = 126,5%
*Bước 2: Sau đó tiến hành vẽ biểu đồ với 5 đường biểu diễn để thể hiện sự tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng, xuất phát tại 100%.
*Bước 3: Nhận xét.
BT2:
- Xử lí số liệu thành bảng cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975 - 2005
- Nhận xét sự biến đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN.
3.Tiến hành:
BT1: Nhận xét.
-Xu hướng tăng giảm tỉ trọng của các nhóm cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Chứng tỏ: trong sản xuất lương thực thực phẩm đã có xu hướng đa dạng, các loại rau đậu đã được đẩy mạnh.
-Sản xuất cây CN tăng nhanh nhất, gắn liền với việc mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây CN, nhất là các cây CN nhiệt đới.
BT2:
*Nhận xét xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây CN:
-Tốc độ tăng nhanh.
-sự thay đổi trong phân bố với sự hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây CN.
*Nhận xét về cơ cấu và sự biến đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN:
-Cơ cấu thay đổi cây hàng năm giảm nhanh còn cây lâu năm tăng nhanh.[/FONT]