[FONT="]Bài 21: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA[/FONT][FONT="][/FONT]
* Đông dân:
- Theo thống kê, DS nước ta là 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới.
- Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm...
* Nhiều thành phần dân tộc:
- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.
- Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc.
- Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:
- Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể nhưng so với thế giới vẫn còn cao; tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn không ổn định => Dân số còn tăng nhanh => Sức ép: TNMT suy giảm, ô nhiễm, không đảm bảo sự phát triển bền vững; làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, chất lượng cuộc sống chậm được nâng cao, thiếu việc làm – thấy nghiệp gia tăng.
- Dân số trẻ: Cơ cấu dân số đang có xu hướng già đi nhưng tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và dưới tuổi lao động vẫn còn cao
=> Nếu có biện pháp giáo dục, đào tạo và sử dụng hợp lí sẽ trở thành nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH.
3. Phân bố dân cư chưa hợp lí:
- Biểu hiện:
+ Không đồng đều giữa đồng bằng với miền núi cao nguyên.
+ Chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn.
- Nguyên nhân: Lịch sử khai phá lãnh thổ, ĐKTN, trình độ phát triển KT-XH. Do quá trình CNH của nước ta còn chậm.
- ảnh hưởng: Gây tình trạng thừa, thiếu lao động. Tác động lên TNMT, khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm...
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên của nước ta: sgk
[/FONT]
[FONT="][/FONT]
[FONT="][/FONT]
[FONT="] --Sưu Tầm--
[/FONT]