[FONT="]Bài 20: MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG[/FONT]
1. Bão.
a) Hoạt động của bão tại VN
- Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
- Bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Vùng chịu a/h nhiều nhất là ven biển miền Trung.
- Trung bình mỗi năm có 8,8 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta.
b) Hậu quả của bão ở nước ta và biện pháp phòng chống.
Hậu quả:
-Gây thiệt hại về người và của, tác hại rất lớn đến sản xuất và đời sống.
Biện pháp phòng chống:
-Làm tốt công tác dự báo, phòng chống.
- Chống bão cần đi kèm chỗng lũ, chống xói mòn.
- Bảo vệ rừng phòng hộ
2. Ngập lụt, lũ quét và hạn hán.
a) Ngập lụt:
- Vùng thường xuyên ngập lụt : Đb sông Hồng và db sông Cửu Long., hạ lưu sông ở BTB.
- Hậu quả : Ngưng trệ sx, a/h đến tài sản, tín mạng.
- Biện pháp phòng chống: Đắp đê ngăn lũ, bảo vệ rừng đầu nguồn.
b.Lũ quét:
*Khu vực miền núi, duyên hải miền Trung.
*Quá trình xói mòn đất diễn ra mạnh mẽ đe dọa cuộc sống và hoạt động sản xuất của người dân vùng núi.
*Bão vệ rừng và di dời dân ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở.
c.Hạn hán:
*Khoảng T11 đến T4 đối với NB và BB,
MT khoảng tháng 6 đến tháng 7.
*Hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với sản xuất mà cả sinh hoạt.
[/FONT]View attachment 3388
[FONT="]3. Các thiên tai khác[/FONT][FONT="]
Động đất:
*Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng tuy nhiên cấp động đất không mạnh.
*Tây Bắc, Đông bắc, ven biển Nam Trung bộ.
Ngoài ra có mưa đá, lốc, sương muối.
--Sưu Tầm--
[/FONT]