Bài 33. CÁC CHỦNG TỘC, NGÔN NGỮ VÀ TÔN GIÁO
I) Các chủng tộc trên thế giới
1. khái niệm và đặc điểm
- Khái niệm ( SGK )
- Sự phân loại các chủng tộc dựa vào các đạc điểm hình thái bề ngoài cơ thể.
- Đặc điểm của các chủnh tốc:
+ Ơrôpêôit
+ Nêgrô- Ôxtralôit
+ Môngôlôit
2.Phân bố các chủng tộc
- Chủng tộc Môngôlôit: chiếm khoảng 40% dân số thế giới;phân bố chủ yếu ở Châu á ( Bắc á, Đông á, Đông nam á, Trung á) và ở Châu Mĩ( Bắc canada và trung tâm lục địa Nam Mĩ) Các dân tộc Việt Nam thuộc chủng loại Môngôlôit.
- Chủng tộc ơrôpêôit: Chiếm khoảng 1/2 dân số Tg có địa bàn cư trú rộng ở Tất cả các châu lục (toàn bộ Châu ÂU, Bắc á, Nam á, Bắc Phi, Đông Phi, phần lớn Bắc Mĩ, một phần Nam Mĩ và đông Nam ôxtrâylia)
- Chủng tộc Nêgrô- Ôxtralôit: Chiếm khoảng 12% dân sốTG gồm 2 nhánh: Nêgrôit ở Châu Phi, Ôxtralôit ở Nam ấn Độ, đảo Xrilanca, Malăca, Inđônêxia và oxtrâylia.
II. Ngôn ngữ
1. Khái niệm: Là công cụ giao tiếp giữa người với người.
2. Đặc điểm
- Thế giới có khoảng 4000-5000 ngôn ngữ khác nhau.
- Mỗi dân tộc thường có một ngôn ngữ riêng. Có một số dân tộc cùng nói một ngôn ngữ.
Các ngôn ngữ phổ biến trên TG (13): Tiếng Hoa, Anh, Hinđi, TBN, Nga, Ả-rập...
III. Tôn giáo
1. Khái niệm:
- Niềm tin về tôn giáo ảnh hưởng tới hành vi ứng xử của con người
- Tôn giáo tác động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị.
2. Phân bố tôn giáo
- Trên TG có hơn 500 tôn giáo
- 5 tôn giáo lớn có hơn 3,9 tỉ tín đồ (chiếm 77% dân số theo tôn giáo), gồm:
Sưu tầm