Bài 35 + Bài 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Gồm 13 tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.
- S: 39 734 km[SUP]2[/SUP] - 2002
- Dân số: 16,7 triệu người - 2002
- Phía B giáp Campuchia, phía ĐB giáp ĐNB, phía T giáp vịnh Thái Lan, phía N và ĐN giáp biển Đông.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- ĐB rộng lớn nhất nước ta: 39 734 km2
- Địa hình bằng phẳng, có 3 loại đất chính: đất phù sa, đất mặn, đất phèn.
- Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm.
- Nguồn nước dồi dào.
- Sinh vật trên cạn, dưới nước phong phú, đa dạng.
III. Dân cư và xã hội
- Dân đông.
- Có nhiều dân tộc: Kinh, Chăm, Hoa...
- Lao động cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với nền SX hàng hoá.
- Mặt bằng dân trí chưa cao.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Diện tích: 51,1%
- Sản lượng: 51,4%
=> Giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo ở nước ta.
- Vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất cả nước.
- Tổng sản lượng thuỷ sản chiếm hơn 50% so với cả nước (Kiên Giang, An Giang, Cà Mau).
2. Công nghiệp
- Chiếm tỉ trọng thấp (20% tổng GDP toàn vùng - 2002).
- Ngành chế biến LTTP phát triển mạnh.
3. Dịch vụ
- Xuất khẩu.
- GTVT.
- Du lịch (sông nước, miệt vườn, biển đảo).
V. Các trung tâm kinh tế
- Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng.
B. BÀI TẬP
Câu 1: ĐBSCL có những đk thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước.
Câu 2: Phát triển mạnh công nghiệp chế biến LTTP có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL?
Xem thêm
Bài 34: Thực hành
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: