Tongthieugia
New member
- Xu
- 0
Địa lí 10 CB - Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng quyển
Địa 10 CB - Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng quyển
- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì của đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
- Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
II. Các nhân tố hình thành đất
1. Đá mẹ
Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc, cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2.Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm
+ Đá gốc ---(nhiệt ẩm)---> bị phá hủy ---(phong hóa)--> đất
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu→sinh vật→đất.
3. Sinh vật
- TV:Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất( giun, kiến mối)
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu , tầng phong hóa dày
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu→vành đai dất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
-Thời gian hình thành đất là tuổi đất
-Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Địa 10 CB - Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng quyển
BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
I. Thổ nhưỡng
- Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì của đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
- Thổ nhưỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa, nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
II. Các nhân tố hình thành đất
1. Đá mẹ
Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc, cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2.Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm
+ Đá gốc ---(nhiệt ẩm)---> bị phá hủy ---(phong hóa)--> đất
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu→sinh vật→đất.
3. Sinh vật
- TV:Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất( giun, kiến mối)
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu , tầng phong hóa dày
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu→vành đai dất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
-Thời gian hình thành đất là tuổi đất
-Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: