CHƯƠNG XII
ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
I> CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ.
1> Cơ cấu :
Cơ cấu ngành rất phức tạp với 3 nhóm.
+ Dịch vụ kinh doanh : Gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp…
+ Dịch vụ tiêu dùng : Gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân…
+ Dịch vụ công : Gồm các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể…
2> Vai trò :
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
Khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ.
Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển ngành du lịch.
Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, và cụ thể hơn nữa là các ngành dịch vụ phân bố ngay trong lòng các điểm dân cư.
III> ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI.
Các nước phát triển ngành DV có tỉ trọng cao trong GDP ( trên 60%).
Các nước đang phát triển tỉ trọng ngành DV thường chỉ chiếm < 50%.
Xuất hiện các thành phố khổng lồ chính là các trung tâm dịch vụ cực lớn.
Mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại hình dịch vụ.
Hình thành các trung tâm giao dịch thương mại trong các thành phố.
+ Ba thành phố hàng đầu thế giới đại diện cho ba trung tâm kinh tế lớn nhất của thế giới : Bắc Mỹ, Tâu Âu và Đông Á là New York, Luân Đôn và Tokyo. Những thị trường chứng khoán quan trọng thế giới đều hoạt động ở 3 thành phố này, đây cũng là trung tâm lớn nhất về các dịch vụ tài chính và các dịch vụ kinh doanh có liên quan.
Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ hai là Los Angeles, Chicago, Wasington ( Hoa Kỳ) Sao Paolo ( Brazil) Brucxen ( Bỉ), Pasri ( Pháp) Frankfurt ( Đức) Duyrich (Thụy sĩ) và Singapore. Như vậy là chỉ có 2 trong số 9 trung tâm dịch vụ thuộc tầm cỡ này là ở các nước đang phát triển. Nhiều tập đoàn công nghiệp và ngân hàng lớn trên thế giới đã đạt tổng hành dinh ở các trung tâm hàng thứ hai này chứ không như ở Luân Đôn, Tokyo hay New York.
Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ ba trên thế giới có 4 ở Bắc Mỹ Hoxton, Maiami, San Fancisco ( Hoa Kỳ), Toronto ( Canada) : 7 ở châu Á. Bangkor ( Thái Lan). Mumbai ( Ấn Độ), Hồng Kông ( Trung Quốc). Malina ( Philippin) Osaka ( Nhật Bản) Seoul ( Hàn Quốc) và Đài Bắc ( Đài Loan) : 5 ở Tây Âu Berlin ( Đức), Madrid ( Tây Ban Nha), Minalo ( Italia), Rottecdam ( Hà Lan) và Vien ( Áo) : 4 ở Châu Mỹ Latinh là Buenos Aires ( Achentina), Caracat ( Velezuela), Mexico City ( Mehico) và Rio de Jannero ( Brazil) : 1 ở châu Phi ( Johannexboc – Nam phi) và 1 ở Nam Thái Bình dương ( Sydney – Australia).
CÂU HỎI :
Câu 1 :
Tại sao trong quá trình đổi mới, các ngành dịch vụ được chú trọng phát triển ở nước ta ?
Câu 2 :
Để phát triển ngành du lịch, nước ta có những lợi thế gì về tài nguyên du lịch ?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 :
Có ảnh hưởng rất quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ là.
a> sự phân bố tài nguyên thiên nhiên
b> sự phát triển va phân bố các ngành kinh tế
c> sự phân bố dân cư
d> quy mô, cơ cấu dân số.
Câu 2 :
Nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ là.
a> trình độ phát triển ngành kinh tế
b> phân bố dân cư
c> mức sống, thu nhập thực tế của dân cư
d> quy mô, cơ cấu dân số
Câu 3 :
Đối với dân đông, gia tăng còn tương đối nhanh, mức sống đang nâng lên và đô thị hóa phát triển với tốc độ nhanh hơn, nhóm ngành dịch vụ cần được ưu tiên phát triển ở nước ta là.
a> dịch vụ kinh doanh
b> dịch vụ tiêu dùng
c> dịch vụ công.
Đáp án: Câu 1b,2d,3b
ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
BÀI 40 : VAI TRÒ. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
I> CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ.
1> Cơ cấu :
Cơ cấu ngành rất phức tạp với 3 nhóm.
+ Dịch vụ kinh doanh : Gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp…
+ Dịch vụ tiêu dùng : Gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân…
+ Dịch vụ công : Gồm các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể…
2> Vai trò :
Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
Khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ.
Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển ngành du lịch.
Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, và cụ thể hơn nữa là các ngành dịch vụ phân bố ngay trong lòng các điểm dân cư.
III> ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI.
Các nước phát triển ngành DV có tỉ trọng cao trong GDP ( trên 60%).
Các nước đang phát triển tỉ trọng ngành DV thường chỉ chiếm < 50%.
Xuất hiện các thành phố khổng lồ chính là các trung tâm dịch vụ cực lớn.
Mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại hình dịch vụ.
Hình thành các trung tâm giao dịch thương mại trong các thành phố.
+ Ba thành phố hàng đầu thế giới đại diện cho ba trung tâm kinh tế lớn nhất của thế giới : Bắc Mỹ, Tâu Âu và Đông Á là New York, Luân Đôn và Tokyo. Những thị trường chứng khoán quan trọng thế giới đều hoạt động ở 3 thành phố này, đây cũng là trung tâm lớn nhất về các dịch vụ tài chính và các dịch vụ kinh doanh có liên quan.
Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ hai là Los Angeles, Chicago, Wasington ( Hoa Kỳ) Sao Paolo ( Brazil) Brucxen ( Bỉ), Pasri ( Pháp) Frankfurt ( Đức) Duyrich (Thụy sĩ) và Singapore. Như vậy là chỉ có 2 trong số 9 trung tâm dịch vụ thuộc tầm cỡ này là ở các nước đang phát triển. Nhiều tập đoàn công nghiệp và ngân hàng lớn trên thế giới đã đạt tổng hành dinh ở các trung tâm hàng thứ hai này chứ không như ở Luân Đôn, Tokyo hay New York.
Các trung tâm dịch vụ lớn hàng thứ ba trên thế giới có 4 ở Bắc Mỹ Hoxton, Maiami, San Fancisco ( Hoa Kỳ), Toronto ( Canada) : 7 ở châu Á. Bangkor ( Thái Lan). Mumbai ( Ấn Độ), Hồng Kông ( Trung Quốc). Malina ( Philippin) Osaka ( Nhật Bản) Seoul ( Hàn Quốc) và Đài Bắc ( Đài Loan) : 5 ở Tây Âu Berlin ( Đức), Madrid ( Tây Ban Nha), Minalo ( Italia), Rottecdam ( Hà Lan) và Vien ( Áo) : 4 ở Châu Mỹ Latinh là Buenos Aires ( Achentina), Caracat ( Velezuela), Mexico City ( Mehico) và Rio de Jannero ( Brazil) : 1 ở châu Phi ( Johannexboc – Nam phi) và 1 ở Nam Thái Bình dương ( Sydney – Australia).
CÂU HỎI :
Câu 1 :
Tại sao trong quá trình đổi mới, các ngành dịch vụ được chú trọng phát triển ở nước ta ?
Câu 2 :
Để phát triển ngành du lịch, nước ta có những lợi thế gì về tài nguyên du lịch ?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 :
Có ảnh hưởng rất quyết định đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ là.
a> sự phân bố tài nguyên thiên nhiên
b> sự phát triển va phân bố các ngành kinh tế
c> sự phân bố dân cư
d> quy mô, cơ cấu dân số.
Câu 2 :
Nhân tố ảnh hưởng mạnh đến nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ là.
a> trình độ phát triển ngành kinh tế
b> phân bố dân cư
c> mức sống, thu nhập thực tế của dân cư
d> quy mô, cơ cấu dân số
Câu 3 :
Đối với dân đông, gia tăng còn tương đối nhanh, mức sống đang nâng lên và đô thị hóa phát triển với tốc độ nhanh hơn, nhóm ngành dịch vụ cần được ưu tiên phát triển ở nước ta là.
a> dịch vụ kinh doanh
b> dịch vụ tiêu dùng
c> dịch vụ công.
Đáp án: Câu 1b,2d,3b