CHƯƠNG IX : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ. MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I> PHÂN BỐ DÂN CƯ.
1> KHÁI NIỆM:
Nguồn lực là tổng thể vị trí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... Ở cả trong nước và nước ngoài có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
II> PHÂN LOẠI NGUỒN LỰC:
1> Căn cứ vào nguồn gốc.
Vị trí địa lý
Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực kinh tế - xã hội.
2> Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ.
+ Nguồn lực trong nước ( có ý nghĩa quyết định)
Nguồn lực trong nước còn được gọi là nội lực, bao gồm các nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách đang được khai thác.
+Nguồn lực nước ngoài ( có vai trò quan trọng)
Nguồn lực nước ngoài còn được gọi là ngoại lực, bao gồm khoa học, kỹ thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh...từ nước ngoài.
III> VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1> Vị trí địa lý.
Tạo ra thuận lợi hay gây khó khăn trong việc giao lưu, trao đổi kinh tế - xã hội giữa các vùng trong nước, giữa các quốc gia với nhau.
VD: Với vị trí nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước.
2> Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện quan trọng cho sự phát triển.
Tài nguyên, khoáng sản phong phú là điều kiện cho sự phát triển công nghiệp khai khoáng và luyện kim...
3> Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, có khi đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế.
Trong nguồn lực kinh tế - xã hội thì quan trọng nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học – kỹ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp tác.
VD: Với dân số, nguồn lao động dồi dào là cơ sở cho việc xác định phát triển các ngành đòi hỏi nhiều nhân lực như công nghiệp dệt, chế biến lương thực, thực phẩm...
CÂU HỎI:
Câu 1:
Nguồn lực phát triển kinh tế là gì?
Câu 2:
Phân biệt các loại nguồn lực phát triển kinh tế.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1:
Có tính chất quyết định phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là.
a> nguồn lực tự nhiên
b> nguồn lực kinh tế - xã hội
c> nguồn lực trong nước
d> nguồn lực nước ngoài.
Câu 2:
Nguồn lực quan trọng hàng đầu trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia là.
a> vốn đầu tư
b> tài nguyên thiênn nhiên
c> dân cư và nguồn lao động
d> chính sách và xu thế phát triển.
Câu 3:
Ghép ý cột bên phải phù hợp với cột bên trái.
A Nguồn lực| B Ý nghĩa
1. Vị trí địa lý| a. quyết định sử dụng các nguồn lực khác nhau cho phát triển kinh tế
2. Tài nguyên thiên nhiên|b.thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
3. Dân cư, nguồn lao động| c. góp phần mở rộng khả năng khai thác,sử dụng và nâng cao hiện quả các nguồn lực khác
4. Khoa học kỹ thuật - công nghệ| d. là cơ sở tự nhiên qua quá trình sản xuất
5.Chính sách và xu thế phát triển| e. tạo thuận lợi hay khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao lưu giữa các quốc gia với nhau.
BÀI 29: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I> PHÂN BỐ DÂN CƯ.
1> KHÁI NIỆM:
Nguồn lực là tổng thể vị trí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... Ở cả trong nước và nước ngoài có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
II> PHÂN LOẠI NGUỒN LỰC:
1> Căn cứ vào nguồn gốc.
Vị trí địa lý
Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực kinh tế - xã hội.
2> Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ.
+ Nguồn lực trong nước ( có ý nghĩa quyết định)
Nguồn lực trong nước còn được gọi là nội lực, bao gồm các nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách đang được khai thác.
+Nguồn lực nước ngoài ( có vai trò quan trọng)
Nguồn lực nước ngoài còn được gọi là ngoại lực, bao gồm khoa học, kỹ thuật và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh...từ nước ngoài.
III> VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
1> Vị trí địa lý.
Tạo ra thuận lợi hay gây khó khăn trong việc giao lưu, trao đổi kinh tế - xã hội giữa các vùng trong nước, giữa các quốc gia với nhau.
VD: Với vị trí nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với các nước.
2> Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện quan trọng cho sự phát triển.
Tài nguyên, khoáng sản phong phú là điều kiện cho sự phát triển công nghiệp khai khoáng và luyện kim...
3> Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng, có khi đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế.
Trong nguồn lực kinh tế - xã hội thì quan trọng nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học – kỹ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp tác.
VD: Với dân số, nguồn lao động dồi dào là cơ sở cho việc xác định phát triển các ngành đòi hỏi nhiều nhân lực như công nghiệp dệt, chế biến lương thực, thực phẩm...
CÂU HỎI:
Câu 1:
Nguồn lực phát triển kinh tế là gì?
Câu 2:
Phân biệt các loại nguồn lực phát triển kinh tế.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1:
Có tính chất quyết định phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là.
a> nguồn lực tự nhiên
b> nguồn lực kinh tế - xã hội
c> nguồn lực trong nước
d> nguồn lực nước ngoài.
Câu 2:
Nguồn lực quan trọng hàng đầu trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia là.
a> vốn đầu tư
b> tài nguyên thiênn nhiên
c> dân cư và nguồn lao động
d> chính sách và xu thế phát triển.
Câu 3:
Ghép ý cột bên phải phù hợp với cột bên trái.
1. Vị trí địa lý| a. quyết định sử dụng các nguồn lực khác nhau cho phát triển kinh tế
2. Tài nguyên thiên nhiên|b.thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
3. Dân cư, nguồn lao động| c. góp phần mở rộng khả năng khai thác,sử dụng và nâng cao hiện quả các nguồn lực khác
4. Khoa học kỹ thuật - công nghệ| d. là cơ sở tự nhiên qua quá trình sản xuất
5.Chính sách và xu thế phát triển| e. tạo thuận lợi hay khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao lưu giữa các quốc gia với nhau
Đáp án: Câu 1c,2d