Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tràng giang - Huy Cận
Huy Cận nói về Tràng Giang
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="VnKienThuc" data-source="post: 192614" data-attributes="member: 1"><p>Thơ xưa chuộng những hình ảnh đẹp như mây, gió, trăng, hoa, cả cảnh cả tình phải tao nhã. Những hình ảnh thô không được phép dùng. Nhưng với chỉ một câu: “Củi một cành khô lạc mấy dòng”, quan điểm trên đã bị lung lay. “Củi một cành khô”, một hình ảnh có vẻ tầm thường được đưa vào hết sức tự nhiên. Người đọc có lẽ chấp nhận được ngay vì hình ảnh này một lần nữa lại thu gọn và chứa đựng vào nó một nỗi “sầu trăm ngả”. Nhưng nếu như trên mặt nước phải chăng dùng hình ảnh một cụm bèo lẻ loi, lênh đênh thì hợp cảnh hợp tình hơn? </p><p></p><p>Nhà thơ Huy Cận: Tôi phải trở lại với hiện thực khung cảnh khi đó. Dòng sông Hồng mùa lũ cuốn từ trên nguồn đổ về cả bèo, củi khô, rong rêu… có nhiều người cũng thắc mắc, tại sao lại củi khô, tại sao lại mấy dòng? Có nhiều lý do để hình ảnh “củi khô” được tiếp nối trong bài thơ. Thứ nhất, khi tôi viết dòng thơ cứ tuôn trào như thế, nhưng có lẽ ngay trong hồn tôi đã mang sẵn một dụng ý cho nên tôi không chọn bèo hay một hình ảnh khác mà lại chọn củi khô. Trong cái mênh mông buồn bã kia thì một hình ảnh thô, cứng, chắc khỏe sẽ tạo nên sự bền vững cho khổ thơ. Có nhà phê bình gọi đó là câu thơ hiện đại giữa bài thơ cổ điển. Thêm nữa, chữ “củi” làm cho người đọc liên tưởng đến những bữa ăn chiều, “củi một cành khô” gợi nhớ đến sự an bình của gia đình, quê hương trong buổi hoàng hôn chuẩn bị bữa tối. Chính cái cảnh thanh bình đó đang hiện ra và trôi nổi giữa dòng nước. “Lạc mấy dòng” lột tả sự hoảng loạn và ly tán của những cảnh thanh bình ấy. “Củi một cành khô lạc mấy dòng”. Sự ly tán và hoảng loạn tràn khắp. Câu thơ này “thực hóa” tất cả nỗi sầu còn lãng mạn, còn mơ hồ ở khổ thơ và đưa nhà thơ trở lại thực tại của khung cảnh và thực tại của đời sống.. </p><p></p><p><em>Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu</em></p><p><em>Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều</em> </p><p></p><p>Ở đây một thứ “gió đìu hiu” có vẻ như không hợp với bài thơ nữa cho dù khi dùng chữ “lơ thơ cồn nhỏ”, tác giả đã ngụ ý rằng chỉ quan tâm đến cuộc sống của nó. Dường như tác giả có vẻ muốn một lần nữa kiềm chế lại cảm xúc của mình để “tiếp sức” cho những câu thơ bùng nổ tiếp theo? </p><p></p><p>Nhà thơ Huy Cận: Ở Sông Hồng có những cồn cát lớn chạy nối dài giữa sông. Cây dại và chim chóc tụ đầy. Khi nước lên, những cồn cát đó chỉ còn lơ thơ vài cây mọc trên một gò nổi nhỏ bé. Thi sĩ đứng ngắm nhìn hình ảnh ấy mà đột nhiên chạnh lòng về thân phận con người như cồn nhỏ kia đang bị dòng lũ của cuộc đời nhấn chìm, nhấn chìm dần. Cái cảm giác số phận an bài và đứng chịu chân cho cuộc đời phủ lấp. “Lơ thơ cồn nhỏ” cuộc sống thật buồn bã và nhạt mờ. Chính lúc đó thi sĩ một lẫn nữa thấy gió “hiu hiu” toát lên vẻ cô liêu tịch mịch và u uất của những cồn nhỏ hoang tàn kia. Cái cuộc sống náo nhiệt, ồn ã mà nó được dự vào đâu rồi? “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Đâu những âm thanh náo nức của cuộc sống, dù bụi bặm, dù chen lấn, hù doạn nhau, nhưng vẫn là một thứ âm thanh lôi cuốn và vỗ về lòng người… </p><p></p><p><em>Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu</em></p><p><em>Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều</em> </p><p></p><p>Hai câu thơ, hai hình ảnh hoàn toàn không có liên quan gì tới nhau cả về hình thức lẫn khoảng cách địa lý. Nhưng chúng lại lột tả và bỏ khuyết ý nghĩa cho nhau bởi “thân phận” hai hình ảnh ấy là một. Nó cùng chung đúc nên cái hiu hắt, cô đơn, lạnh giá của kiếp người. </p><p></p><p><em>Nắng xuống, trời lên sâu chót vót</em></p><p><em>Sông dài, trời rộng, bến cô liêu</em> </p><p></p><p>Nhiều nhà phê bình cho rằng tới câu thơ này nỗi buồn của Huy Cận đã vượt ra khỏi lòng người để “nhuộm sầu” vào vũ trụ – Nỗi sầu mà Huy Cận sẽ phản ánh vào tập Vũ trụ ca sau này. Cái buồn của Huy Cận là cái “sầu vũ trụ”, là cảm giác mênh mông cô đơn của con người. Con người cảm thấy nhỏ bé, lẻ loi trước sự vần chuyển của các tinh cầu… </p><p></p><p>Nhà thơ Huy Cận: </p><p></p><p>Chúng ta phải chú ý đến cách dựng cảnh, đựng hình của hai câu thơ này. “Xuống”, “lên”, “sâu”, “dài”, “rộng” đã đồng thời dựng lên một không gian ba chiều mênh mông, sâu thẳm. ánh nắng buổi chiều rơi rớt dần như rơi xuống sâu hơn cho dù nó vẫn nằm trên mặt đất. Cái sự hiu hắt, sự lợt lạt của những tia nắng cuối rơi vào thăm thẳm nỗi sầu khiến cho bầu trời – nơi cội nguồn phát khởi của nó “cao chót vót” xa vời hơn, lạ lẫm hơn, hoang tàn hơn: </p><p></p><p><em>Nắng xuống trời lên sâu chót vót</em></p><p><em>Sông dài, trời rộng bên cô liêu</em> </p><p></p><p>Chúng ta phải xét tới sự đối nghĩa của hai câu ngõ hầu mới làm sáng tỏ câu thơ được. “Nắng xuống” và “sông dài” ( “tràng giang” bất ngờ được thay bằng “sông dài”) vẽ lên một trục tung được dựng lên bởi sự hiu hắt thê lương của nắng nhạt cuối chiều kết hợp với trục hoành của nỗi sầu “sông dài” dặc dặc. Sự kết hợp này được đẩy lên và mang tính vũ trụ từ hai vế “trời lên” và “trời rộng”. Nhưng nếu chỉ có một cái sầu vũ trụ đơn giản và xa lạ với đời sống được đến bây giờ. Điều cốt tủy của ý tưởng là nằm ở cuối hai câu thơ: “sâu chót vót” và “bến cô liêu”. Rõ ràng một bến nước hiu quạnh được mô tả cộng thêm một cái sầu “sâu chót vót”. Bạn nên để ý thi sĩ không dùng chữ “cao” chót vót như thông lệ mà dùng chữ “sâu”. Điều này chỉ được giải thích khi cái sầu vũ trụ chất ngất kia bắt nguồn từ sâu thẳm một bến nước bình thường. “Bến cô liêu” đã khiến cho cái sầu vũ trụ ấy thực hơn, nhân tính hơn. Đây là một thủ pháp của thơ ca, dùng cái hư để lột tả tinh thần của cái thực và dùng cái thực để thực hóa hình ảnh của cái hư. </p><p></p><p><em>Bèo dạt về đâu hàng nối hàng</em></p><p><em>Mênh mông không một chuyến đò ngang</em> </p><p></p><p>Bài thơ vẫn tiếp tục miêu tả cảnh dòng sông. Bây giờ không còn là sự ly tán, sự hỗn loạn của “củi một cành khô lạc mấy dòng” nữa, mà là từng hàng nối từng hàng. Một sự trôi dạt của cả mảng bèo lớn trong cái khung cảnh “Mênh mông không một chuyến đò ngang”. Người đọc cảm thấy ngay cảnh vật cũng vô phương cứu vớt…</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="VnKienThuc, post: 192614, member: 1"] Thơ xưa chuộng những hình ảnh đẹp như mây, gió, trăng, hoa, cả cảnh cả tình phải tao nhã. Những hình ảnh thô không được phép dùng. Nhưng với chỉ một câu: “Củi một cành khô lạc mấy dòng”, quan điểm trên đã bị lung lay. “Củi một cành khô”, một hình ảnh có vẻ tầm thường được đưa vào hết sức tự nhiên. Người đọc có lẽ chấp nhận được ngay vì hình ảnh này một lần nữa lại thu gọn và chứa đựng vào nó một nỗi “sầu trăm ngả”. Nhưng nếu như trên mặt nước phải chăng dùng hình ảnh một cụm bèo lẻ loi, lênh đênh thì hợp cảnh hợp tình hơn? Nhà thơ Huy Cận: Tôi phải trở lại với hiện thực khung cảnh khi đó. Dòng sông Hồng mùa lũ cuốn từ trên nguồn đổ về cả bèo, củi khô, rong rêu… có nhiều người cũng thắc mắc, tại sao lại củi khô, tại sao lại mấy dòng? Có nhiều lý do để hình ảnh “củi khô” được tiếp nối trong bài thơ. Thứ nhất, khi tôi viết dòng thơ cứ tuôn trào như thế, nhưng có lẽ ngay trong hồn tôi đã mang sẵn một dụng ý cho nên tôi không chọn bèo hay một hình ảnh khác mà lại chọn củi khô. Trong cái mênh mông buồn bã kia thì một hình ảnh thô, cứng, chắc khỏe sẽ tạo nên sự bền vững cho khổ thơ. Có nhà phê bình gọi đó là câu thơ hiện đại giữa bài thơ cổ điển. Thêm nữa, chữ “củi” làm cho người đọc liên tưởng đến những bữa ăn chiều, “củi một cành khô” gợi nhớ đến sự an bình của gia đình, quê hương trong buổi hoàng hôn chuẩn bị bữa tối. Chính cái cảnh thanh bình đó đang hiện ra và trôi nổi giữa dòng nước. “Lạc mấy dòng” lột tả sự hoảng loạn và ly tán của những cảnh thanh bình ấy. “Củi một cành khô lạc mấy dòng”. Sự ly tán và hoảng loạn tràn khắp. Câu thơ này “thực hóa” tất cả nỗi sầu còn lãng mạn, còn mơ hồ ở khổ thơ và đưa nhà thơ trở lại thực tại của khung cảnh và thực tại của đời sống.. [I]Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều[/I] Ở đây một thứ “gió đìu hiu” có vẻ như không hợp với bài thơ nữa cho dù khi dùng chữ “lơ thơ cồn nhỏ”, tác giả đã ngụ ý rằng chỉ quan tâm đến cuộc sống của nó. Dường như tác giả có vẻ muốn một lần nữa kiềm chế lại cảm xúc của mình để “tiếp sức” cho những câu thơ bùng nổ tiếp theo? Nhà thơ Huy Cận: Ở Sông Hồng có những cồn cát lớn chạy nối dài giữa sông. Cây dại và chim chóc tụ đầy. Khi nước lên, những cồn cát đó chỉ còn lơ thơ vài cây mọc trên một gò nổi nhỏ bé. Thi sĩ đứng ngắm nhìn hình ảnh ấy mà đột nhiên chạnh lòng về thân phận con người như cồn nhỏ kia đang bị dòng lũ của cuộc đời nhấn chìm, nhấn chìm dần. Cái cảm giác số phận an bài và đứng chịu chân cho cuộc đời phủ lấp. “Lơ thơ cồn nhỏ” cuộc sống thật buồn bã và nhạt mờ. Chính lúc đó thi sĩ một lẫn nữa thấy gió “hiu hiu” toát lên vẻ cô liêu tịch mịch và u uất của những cồn nhỏ hoang tàn kia. Cái cuộc sống náo nhiệt, ồn ã mà nó được dự vào đâu rồi? “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Đâu những âm thanh náo nức của cuộc sống, dù bụi bặm, dù chen lấn, hù doạn nhau, nhưng vẫn là một thứ âm thanh lôi cuốn và vỗ về lòng người… [I]Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều[/I] Hai câu thơ, hai hình ảnh hoàn toàn không có liên quan gì tới nhau cả về hình thức lẫn khoảng cách địa lý. Nhưng chúng lại lột tả và bỏ khuyết ý nghĩa cho nhau bởi “thân phận” hai hình ảnh ấy là một. Nó cùng chung đúc nên cái hiu hắt, cô đơn, lạnh giá của kiếp người. [I]Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu[/I] Nhiều nhà phê bình cho rằng tới câu thơ này nỗi buồn của Huy Cận đã vượt ra khỏi lòng người để “nhuộm sầu” vào vũ trụ – Nỗi sầu mà Huy Cận sẽ phản ánh vào tập Vũ trụ ca sau này. Cái buồn của Huy Cận là cái “sầu vũ trụ”, là cảm giác mênh mông cô đơn của con người. Con người cảm thấy nhỏ bé, lẻ loi trước sự vần chuyển của các tinh cầu… Nhà thơ Huy Cận: Chúng ta phải chú ý đến cách dựng cảnh, đựng hình của hai câu thơ này. “Xuống”, “lên”, “sâu”, “dài”, “rộng” đã đồng thời dựng lên một không gian ba chiều mênh mông, sâu thẳm. ánh nắng buổi chiều rơi rớt dần như rơi xuống sâu hơn cho dù nó vẫn nằm trên mặt đất. Cái sự hiu hắt, sự lợt lạt của những tia nắng cuối rơi vào thăm thẳm nỗi sầu khiến cho bầu trời – nơi cội nguồn phát khởi của nó “cao chót vót” xa vời hơn, lạ lẫm hơn, hoang tàn hơn: [I]Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng bên cô liêu[/I] Chúng ta phải xét tới sự đối nghĩa của hai câu ngõ hầu mới làm sáng tỏ câu thơ được. “Nắng xuống” và “sông dài” ( “tràng giang” bất ngờ được thay bằng “sông dài”) vẽ lên một trục tung được dựng lên bởi sự hiu hắt thê lương của nắng nhạt cuối chiều kết hợp với trục hoành của nỗi sầu “sông dài” dặc dặc. Sự kết hợp này được đẩy lên và mang tính vũ trụ từ hai vế “trời lên” và “trời rộng”. Nhưng nếu chỉ có một cái sầu vũ trụ đơn giản và xa lạ với đời sống được đến bây giờ. Điều cốt tủy của ý tưởng là nằm ở cuối hai câu thơ: “sâu chót vót” và “bến cô liêu”. Rõ ràng một bến nước hiu quạnh được mô tả cộng thêm một cái sầu “sâu chót vót”. Bạn nên để ý thi sĩ không dùng chữ “cao” chót vót như thông lệ mà dùng chữ “sâu”. Điều này chỉ được giải thích khi cái sầu vũ trụ chất ngất kia bắt nguồn từ sâu thẳm một bến nước bình thường. “Bến cô liêu” đã khiến cho cái sầu vũ trụ ấy thực hơn, nhân tính hơn. Đây là một thủ pháp của thơ ca, dùng cái hư để lột tả tinh thần của cái thực và dùng cái thực để thực hóa hình ảnh của cái hư. [I]Bèo dạt về đâu hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang[/I] Bài thơ vẫn tiếp tục miêu tả cảnh dòng sông. Bây giờ không còn là sự ly tán, sự hỗn loạn của “củi một cành khô lạc mấy dòng” nữa, mà là từng hàng nối từng hàng. Một sự trôi dạt của cả mảng bèo lớn trong cái khung cảnh “Mênh mông không một chuyến đò ngang”. Người đọc cảm thấy ngay cảnh vật cũng vô phương cứu vớt… [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Tràng giang - Huy Cận
Huy Cận nói về Tràng Giang
Top