Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
MARKETING
Hướng nghiệp ngành Marketing cho các em học sinh.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hoaibao12" data-source="post: 163662" data-attributes="member: 310688"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em>Marketing – cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Ngày nay bất cứ mô hình kinh doanh nào cũng đều không thể thiếu các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Hình thức đó được gọi là marketing.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em>Ngành Marketing đào tạo gì?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Người học ngành này sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về kinh doanh và marketing như: nghiên cứu thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,… Sinh viên còn có khả năng phân tích, dự báo nhu cầu thị trường, tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược phát triển và quản trị thương hiệu, nghiên cứu hành vi tiêu dùng và nhu cầu khách hàng, tổ chức hệ thống thông tin marketing, xây dựng kế hoạch truyền thông marketing.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em>Cơ hội việc làm của ngành Marketing</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Marketing, dù mới xuất hiện tại Việt Nam chừng hơn một thập kỷ, đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất và thu hút rất nhiều lao động, những người muốn tìm kiếm cho mình một cơ hội công việc thú vị, lương cao và nhiều thử thách.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Đằng sau sự thành công của một sản phẩm mới, trước tiên phải kể đến vai trò của đội ngũ chuyên gia Marketing, nhờ có những chiếc lược quảng bá sản phẩm sáng tạo, ấn tượng của họ mà sản phẩm đã được người tiêu dùng biết đến và sử dụng rộng rãi. Đặc biệt, những doanh nghiệp nước ngoài lần đầu đến Việt Nam phải nhờ đến những chuyên gia Marketing cực kỳ xuất sắc để nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và từ đó tung ra thị trường những sản phẩm được khách hàng sẵn sàng đón nhận.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Trong thành công của mỗi doanh nghiệp, có rất nhiều yếu tố, nhưng không thể không kể tới vai trò của những chuyên gia marketing bởi marketing chính là chiến lược giúp doanh nghiệp thắng thế trong cuộc chiến giành chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Đây là nghề ít gò bó về thời gian, khuôn khổ và quy tắc nhưng đòi hỏi sự đam mê. Nhu cầu của con người là một ẩn số luôn biến đổi với muôn vàn các biến số ảnh hưởng. </span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Marketing hiện là một trong những nghề có nhu cầu lớn nhất. Theo một thống kê, 49% bản tin tuyển dụng ở Việt Nam hiện nay dành cho những vị trí thuộc lĩnh vực marketing. Đây là nghề có nhu cầu nhân lực rất lớn vì nền kinh tế càng phát triển, người ta càng cần đến marketing. Có đến 30% vị trí quản lý doanh nghiệp cấp cao được nắm giữ bởi những người từng ở các vị trí khác nhau thuộc marketing. Cơ hội thăng tiến ở nghề này là rất cao.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em>Công việc chính của những Marketers</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Marketers, tên gọi chung của tất cả những người làm việc trong lĩnh vực marketing, là người vạch ra chiến lược kinh doanh, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp thông qua những sản phẩm cụ thể đến với người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Một cách khái quát nhất, công việc của Marketers là nắm bắt thông tin thị trường, tổng hợp dữ liệu về khách hàng và về cạnh tranh. Từ đó, họ giúp ban giám đốc đưa ra các quyết định chiến lược như lựa chọn đối tượng khách hàng, xác định loại sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ cung cấp và giá cả cũng như phương thức cung ứng cho khách hàng. Cụ thể: </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">- Nghiên cứu - khảo sát thi trường: Nghiên cứu, thu thập thông tin thừ thị trường như nhu cầu, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, phản ứng… của khách hàng, các thuận lợi, khó khăn của 1 thị trường mới… và dự báo xu hướng vận động của thị trường, phân tích tác động của các yếu tố môi trường vĩ mô đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">- PR (Public Relations) – Quan hệ công chúng: có nhiệm vụ thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với công chúng – khách hàng. Người là PR phải luôn theo dõi phản ứng của công chúng đối với sản phẩm của mình và luôn phải bảo vệ quyền lợi của công chúng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. Một khi quyền lời và nhu cầu của công chúng được đáp ứng thì lợi nhuận mới về doanh nghiệp của họ được.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">- Quảng cáo (Advertising): Đưa thông tin về sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp phổ biến ra các phương tiện truyền thông đại chúng như tivi, radio, báo, internet, banner, biển quảng cáo…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">- Copywiter: Chuyên viết và dịch lời quảng cáo, các câu slogan, các kịch bản quảng cáo… Đây là những người “thợ đúc” chữ bởi lẽ người ta mệnh danh những copywiter là những người nghệ sĩ bán hàng. Đây là sự kết hợp giữ nghệ thuật ngôn từ và kinh doanh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">- Promotion: khuếch trương, xúc tiến rầm rộ cho sản phẩm thông qua việc tổ chức các sự kiện như khuyến mãi, tặng sản phẩm dùng thử…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">- Sales (Bán lẻ): Tìm kiếm khách hàng và phân phối hàng hóa, dịch vụ đến tay khách hàng. Đây là bộ phận trực tiếp kiếm tiền về cho doanh nghiệp. Người quản lý sales là người thiết kế và quản lý hệ thống kênh phân phối sao cho sản phẩm đưa đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em>Những tố chất hợp với nghề marketing</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Người học marketing đòi hỏi phải có những tố chất như: tự tin, kiên trì, thích mạo hiểm, năng động, linh hoạt, có khả năng quan sát và nhạy bén trong việc nắm bắt tâm lý người khác, ham học hỏi, am hiểu sâu rộng về các lĩnh vực khác nhau của văn hóa, xã hội, kinh tế, đam mê lĩnh vực kinh tế và hoạt động marketing.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><em>Các địa chỉ đào tạo ngành marketing uy tín:</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'">Ngành Marketing hiện nay được đào tạo hầu hết ở trường chuyên về kinh tế, cụ thể: trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF), ĐH Tài chính – Marketing, ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH)…</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hoaibao12, post: 163662, member: 310688"] [SIZE=4][FONT=times new roman][B][I]Marketing – cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.[/I][/B] Ngày nay bất cứ mô hình kinh doanh nào cũng đều không thể thiếu các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Hình thức đó được gọi là marketing. [B][I]Ngành Marketing đào tạo gì?[/I][/B] Người học ngành này sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng về kinh doanh và marketing như: nghiên cứu thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,… Sinh viên còn có khả năng phân tích, dự báo nhu cầu thị trường, tổ chức thực hiện và quản lý các hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược phát triển và quản trị thương hiệu, nghiên cứu hành vi tiêu dùng và nhu cầu khách hàng, tổ chức hệ thống thông tin marketing, xây dựng kế hoạch truyền thông marketing. [B][I]Cơ hội việc làm của ngành Marketing[/I][/B] Marketing, dù mới xuất hiện tại Việt Nam chừng hơn một thập kỷ, đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất và thu hút rất nhiều lao động, những người muốn tìm kiếm cho mình một cơ hội công việc thú vị, lương cao và nhiều thử thách. Đằng sau sự thành công của một sản phẩm mới, trước tiên phải kể đến vai trò của đội ngũ chuyên gia Marketing, nhờ có những chiếc lược quảng bá sản phẩm sáng tạo, ấn tượng của họ mà sản phẩm đã được người tiêu dùng biết đến và sử dụng rộng rãi. Đặc biệt, những doanh nghiệp nước ngoài lần đầu đến Việt Nam phải nhờ đến những chuyên gia Marketing cực kỳ xuất sắc để nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và từ đó tung ra thị trường những sản phẩm được khách hàng sẵn sàng đón nhận. Trong thành công của mỗi doanh nghiệp, có rất nhiều yếu tố, nhưng không thể không kể tới vai trò của những chuyên gia marketing bởi marketing chính là chiến lược giúp doanh nghiệp thắng thế trong cuộc chiến giành chỗ đứng trong tâm trí khách hàng. Đây là nghề ít gò bó về thời gian, khuôn khổ và quy tắc nhưng đòi hỏi sự đam mê. Nhu cầu của con người là một ẩn số luôn biến đổi với muôn vàn các biến số ảnh hưởng. Marketing hiện là một trong những nghề có nhu cầu lớn nhất. Theo một thống kê, 49% bản tin tuyển dụng ở Việt Nam hiện nay dành cho những vị trí thuộc lĩnh vực marketing. Đây là nghề có nhu cầu nhân lực rất lớn vì nền kinh tế càng phát triển, người ta càng cần đến marketing. Có đến 30% vị trí quản lý doanh nghiệp cấp cao được nắm giữ bởi những người từng ở các vị trí khác nhau thuộc marketing. Cơ hội thăng tiến ở nghề này là rất cao. [B][I]Công việc chính của những Marketers[/I][/B] Marketers, tên gọi chung của tất cả những người làm việc trong lĩnh vực marketing, là người vạch ra chiến lược kinh doanh, quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp thông qua những sản phẩm cụ thể đến với người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Một cách khái quát nhất, công việc của Marketers là nắm bắt thông tin thị trường, tổng hợp dữ liệu về khách hàng và về cạnh tranh. Từ đó, họ giúp ban giám đốc đưa ra các quyết định chiến lược như lựa chọn đối tượng khách hàng, xác định loại sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ cung cấp và giá cả cũng như phương thức cung ứng cho khách hàng. Cụ thể: - Nghiên cứu - khảo sát thi trường: Nghiên cứu, thu thập thông tin thừ thị trường như nhu cầu, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, phản ứng… của khách hàng, các thuận lợi, khó khăn của 1 thị trường mới… và dự báo xu hướng vận động của thị trường, phân tích tác động của các yếu tố môi trường vĩ mô đến hoạt động marketing của doanh nghiệp. - PR (Public Relations) – Quan hệ công chúng: có nhiệm vụ thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với công chúng – khách hàng. Người là PR phải luôn theo dõi phản ứng của công chúng đối với sản phẩm của mình và luôn phải bảo vệ quyền lợi của công chúng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. Một khi quyền lời và nhu cầu của công chúng được đáp ứng thì lợi nhuận mới về doanh nghiệp của họ được. - Quảng cáo (Advertising): Đưa thông tin về sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp phổ biến ra các phương tiện truyền thông đại chúng như tivi, radio, báo, internet, banner, biển quảng cáo… - Copywiter: Chuyên viết và dịch lời quảng cáo, các câu slogan, các kịch bản quảng cáo… Đây là những người “thợ đúc” chữ bởi lẽ người ta mệnh danh những copywiter là những người nghệ sĩ bán hàng. Đây là sự kết hợp giữ nghệ thuật ngôn từ và kinh doanh. - Promotion: khuếch trương, xúc tiến rầm rộ cho sản phẩm thông qua việc tổ chức các sự kiện như khuyến mãi, tặng sản phẩm dùng thử… - Sales (Bán lẻ): Tìm kiếm khách hàng và phân phối hàng hóa, dịch vụ đến tay khách hàng. Đây là bộ phận trực tiếp kiếm tiền về cho doanh nghiệp. Người quản lý sales là người thiết kế và quản lý hệ thống kênh phân phối sao cho sản phẩm đưa đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. [B][I]Những tố chất hợp với nghề marketing[/I][/B] Người học marketing đòi hỏi phải có những tố chất như: tự tin, kiên trì, thích mạo hiểm, năng động, linh hoạt, có khả năng quan sát và nhạy bén trong việc nắm bắt tâm lý người khác, ham học hỏi, am hiểu sâu rộng về các lĩnh vực khác nhau của văn hóa, xã hội, kinh tế, đam mê lĩnh vực kinh tế và hoạt động marketing. [B][I]Các địa chỉ đào tạo ngành marketing uy tín:[/I][/B] Ngành Marketing hiện nay được đào tạo hầu hết ở trường chuyên về kinh tế, cụ thể: trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF), ĐH Tài chính – Marketing, ĐH Công nghệ TP.HCM (HUTECH)…[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
MARKETING
Hướng nghiệp ngành Marketing cho các em học sinh.
Top